Lê Quốc Việt * Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was aimed to determine optimal stocking density for the growth and survival of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) in bioflocs systems. The experiment was randomly conducted at density of 150, 300, 450 and 600 inds/m3 with four replications. Shrimp were stocked in 0.5 m3 tanks(containing 0.3 m3 of water), at 15‰of salinity in bioflocs system (C:N ratio =15:1). The initial shrimp weight was 0.74±0.09 g/ind (4.33±0.32 cm). After 60 days of culture, water quality parameters as temperature, pH, TAN and nitrite were in suitable range for shrimp growth. The results indicated that white leg shrimp in 150 inds/m3 treatment showed the best growth rate with 10.85 cm, 12.12 g/ind and 77.8% of body length, body weight and survival rate, respectively. It was significantly different (p<0.05) compared to those of the other treatments. Besides, the lowest FCR was recorded at 150 inds/m3 treatment (1.17) and statistically different compared to the rest treatments. However, biomass of white leg shrimp was no significantly different among densities (p>0,05).
Keywords: Biofloc, stocking density, white leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức mật độ khác nhau (150, 300, 450 và 600 con/m3) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Bể nuôi có thể tích 0,5 m3 (chứa 0,3 m3 nước), độ mặn 15o/oo­­và tôm được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N =15:1). Tôm nuôi có khối lượng ban đầu là 0,74±0,09 g (4,33±0,32 cm). Sau 60 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước: nhiệt độ, pH, tổng đạm amon (TAN) và nitrite nằmtrong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng. Tôm nuôi ở mật độ 150 con/m3 có chiều dài là 10,85 cm, khối lượng trung bình 12,12 g/con và tỷlệ sống đạt 77,8%, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với ba mật độ còn lại. Bên cạnh đó, hệ số thức ăn của tôm nuôi ở mật độ 150 con/m3 thấp nhất (1,17) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thứccòn lại. Tuy nhiên, sinh khối thu được ở các mật độnuôi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Từ khóa: Biofloc, mật độ, tôm thẻ chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Avnimelech, Y. 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture. 176(3-4): 227-235.

Avnimelech, Y., 2012. Biofloc Technology-A Practical Guide Book, Second Edition.The World Aquaculture Society, BatonRouge, Louisiana, United State. 198 pages.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016. Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2016. Nhà xuất bản thống kê. 140 trang.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering 18(1): 9-40.

Chamberlain, G.W., and Hopkins, J.S., 1994. Reducing water use and feed cost in intensive ponds. World Aquacuture, 25(3): 29-33.

Charantchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodonculture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 3(1): 54-55.

Chen, J. C and Chin, T.S., 1998. Accute axicty of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture, 69(3-4): 253-262.

Hargreaves, J.A, 2013. Biofloc production system for aquaculture. Southern regional aquaculture center. SRAC publication No. 4503.

Hopkins, J. S., Hamilton, R. D., Sandier, P. A., Browdy, C. L., and Stokes, A. D., 1993. Effect of water exchange rate on production, water quality, effluent characteristics and nitrogen budgets of intensive shrimp ponds. Journal of the world aquaculture society, 24(3): 304-320.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38 (2015): 44 – 52.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá và Nguyễn Văn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(2): 44-53.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei). Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông.