Nguyễn Thị Mỹ Duyên * , Vũ Anh Pháp , Tran Thị Bích Xuân Trần Thị Cúc Hòa

* Tác giả liên hệ (ntmduyen@agu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to develop elite rice variety/lines with good quality, that can meet export requiements based on hybrid backcross between Pokkali (male) and OM5451 (female). The BC2F2, BC3F2 and BC3F6 populations of the backcross combination of OM5451/Pokkali were used to survey the separation in grain quality characteristics based on the evaluation method of International Rice Research Institute (2002). The results showed that the amylose content and the chalkiness of endosperm of the combinations were significantly lower than those of the father Pokkali through the backcross-breeding. Seed coat (bran) color, brown rice length and shape characteristics have complex dissociation in BC2F2, BC3F2 populations, but are stable in selection process to generation BC3F6. Six rice lines were selected including 1, 2, 5, 6, 7 and  8 in the BC3F6 generation with low amylose content £  20%, gel strength is in group 1 (soft rice), low chalikiness of endosperm (1 - 3%); brown rice shape is slender and long or slender and extra long grain to develop salt tolerant and good quality rice.
Keywords: Amylose content, backcross, high quality rice, OM5451, Pokkali

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra các dòng lúa lai có phẩm chất tốt, có thể đạt tiêu chuẩn xuất khẩu dựa vào phương pháp lai hồi giao với giống bố là Pokkali và giống nhận gen là OM5451. Các dòng lai thế hệ BC2F2, BC3F2 và BC3F6 của tổ hợp lai hồi giao OM5451/Pokkali được sử dụng để khảo sát sự phân ly phẩm chất hạt được đánh giá bằng phương pháp của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (2002). Kết quả cho thấy hàm lượng amylose và tỷ lệ bạc bụng của các dòng lúa có sự phân ly theo hướng giảm dần so với giống bố là Pokkali qua các thế hệ lai hồi giao. Tính trạng dạng hạt và màu sắc hạt có sự phân ly phức tạp ở thế hệ BC2F2 và BC3F2, nhưng ổn định sau quá trình chọn dòng đến thế hệ BC3F6. Kết quả tuyển chọn đến thể hệ BC3F6 đã chọn 6 dòng lúa số 1, 2, 5, 6, 7 và 8 có hàm lượng amylose thấp £ 20% (thuộc nhóm gạo dẻo), độ bền gel nhóm 1 (mềm cơm), tỷ lệ bạc bụng thấp (1 – 3%), dạng hạt gạo thon, dài đến rất dài để phát triển thành giống lúa chịu mặn và chất lượng cao.
Từ khóa: Hàm lượng amylose, Lai hôi giao, lua gạo phẩm chất, OM5451, Pokkali

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2004. Di truyền phân tử. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Cruz, D. N., and Khush, G.S., 2000.In: AromaticRices (Singh, R.K.,.Singh, U.S.and Khush, G.S., Eds.). Oxford and IBH Publishing Co., New. Delhi, India. pp. 15-28.

Graham, R., 2002. A Proposal for IRRI to Establish a Grain Quality and Nutrition Research Center. IRRI Discussion Paper, No 44. Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute.

IRRI, International Rice Research Institute,2002. Standard evaluation systemforrice. International Rice Research Institute, Manila, Philippines, 56 pagesa.

Kumar, I. and Khush, G.S., 1986. Gene dosage effect of amylose content in rice endosperm. Jpn. J. Genet, 61: 559-568.

Lê Thu Thủy, Lê Xuân Thái, Nguyễn Hoàng Khải và Nguyễn Thanh Trực, 2005. Chọn tạo giống lúa chất lượng cao và các yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất gạo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 4 (2005) :36-45.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.

Phan Thành Hiếu, 2014. Gạo xuất khẩu: Một số tiêu chuẩn. Địa chỉ:https://phanthanhhieu82.wordpress.com/2014/02/15/gao-xuat-khau-mot-so-tieu-chuan/.

Trần Hữu Phúc, 2008. Tuyển chọn hai giống lúa mùa Một Bụi Đỏ và Tép Hành có chất lượng, năng suất và chống chịu sâu bệnh tại tỉnh Cà Mau.Luận văn cao học khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Cúc Hòa, Huỳnh Thị Phương Loan và Phạm Trung nghĩa, 2011. Kết quả chọn tạo giống lúa giàu sắt OM 5451, Tạp chí Khoa học – Công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 6 : 14-20.

Yoshida, S., 1981. Fundamentals of Rice Crop Science. Philippines: International Rice Research Institute. 269 pages.