Đoàn Hoàng Tuấn * , Nguyễn Thắng Lợi , Trương Quỳnh Hoa Phạm Hoàng Tân

* Tác giả liên hệ (tuanb1411519@student.ctu.edu.vn)

Abstract

The accelerating growth in technology and consumption leads to resource reduction, increase in waste production and, simultaneously, negative impacts on the environment and human by the wastes of electrical and electronic devices at the end of their product lifecycles. However, some kinds of these used products can be remanufactured, recycled and reused. This paper is aimed to study a reverse supply chain network, in which manufacturers produce new products and remanufacture used products. The decisions to be made are: the number and potential locations of storehouses and collection centers, the capacities of each facility and flows should be transported between each pair of sites. Two linear and multi-period integer programming models are built for determining the traffic levels on every link and jointly analyzing investment and operational costs. A specific study on the cartridge products using in the printers or photocopiers for agencies and schools in Can Tho City and neighboring districts is carried out to propose some managerial insights for using the model in real situations.
Keywords: Reverse logistics, supply chain network, remanufacturing, recovery product, shortest-path model

Tóm tắt

Sự tăng trưởng nhanh về công nghệ và tiêu dùng dẫn đến việc giảm nguồn tài nguyên, tăng lượng rác thải và đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và con người do chất thải của các thiết bị điện và điện tử vào cuối chu kỳ sản phẩm của chúng. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm đã qua sử dụng này có thể được tái sản xuất, tái chế và tái sử dụng. Trong bài báo này, một mạng lưới chuỗi cung ứng ngược được nghiên cứu, trong đó các nhà sản xuất sản xuất các sản phẩm mới và tái sản xuất các sản phẩm đã qua sử dụng. Các quyết định được đưa ra là: số kho và trung tâm thu gom, các địa điểm tiềm năng của kho và trung tâm thu gom, khả năng của mỗi cơ sở và luồng nên được vận chuyển giữa mỗi cặp địa điểm. Hai mô hình tuyến tính nguyên và đa thời đoạn được xây dựng để xác định mức lưu lượng trên mỗi liên kết, kết hợp với phân tích chi phí đầu tư và vận hành. Một nghiên cứu cụ thể về các sản phẩm hộp mực sử dụng trong máy in hoặc máy photocopy cho các cơ quan và trường học trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các quận, huyện lân cận được tiến hành để đề xuất một số hiểu biết về quản lý trong việc sử dụng mô hình vào các tình huống thực tế.
Từ khóa: Logistics ngược, Mạng lưới chuỗi cung ứng, Mô hình đường đi ngắn nhất, Sản phẩm thu hồi, Tái sản xuất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atasu, A., Sarvary, M., & Van Wassenhove, L. N., 2008. Remanufacturing as a marketing strategy. Management science, 54(10):1731-1746.

Barros, A. I., Dekker, R., & Scholten, V., 1998. A two-level network for recycling sand: a case study. European Journal of Operational Research, 110(2):199-214.

Daskin, M. S., Coullard, C. R., & Shen, Z.-J. M., 2002. An inventory-location model: Formulation, solution algorithm and computational results. Annals of Operations Research, 110(1-4):83-106.

Fleischmann, M., Bloemhof-Ruwaard, J. M., Dekker, R., Van der Laan, E., Van Nunen, J. A., & Van Wassenhove, L. N., 1997. Quantitative models for reverse logistics: A review. European Journal of Operational Research, 103(1):1-17.

Fleischmann, M., Krikke, H. R., Dekker, R., & Flapper, S. D. P., 2000. A characterisation of logistics networks for product recovery. Omega, 28(6):653-666.

Guide.Jr, V. D. R., Teunter, R. H., & Van Wassenhove, L. N., 2003. Matching demand and supply to maximize profits from remanufacturing. Manufacturing & Service Operations Management, 5(4):303-316.

Guide.Jr, V. D. R., & Van Wassenhove, L. N., 2001. Managing product returns for remanufacturing. Production and operations management, 10(2): 142-155.

Klose, A., & Drexl, A., 2005. Facility location models for distribution system design. European Journal of Operational Research, 162(1):4-29.

Louwers, D., Kip, B. J., Peters, E., Souren, F., & Flapper, S. D. P., 1999. A facility location allocation model for reusing carpet materials. Computers & Industrial Engineering, 36(4): 855-869.

Lu, Z., & Bostel, N., 2007. A facility location model for logistics systems including reverse flows: The case of remanufacturing activities. Computers & Operations Research, 34(2):299-323.

Savaskan, R. C., Bhattacharya, S., & Van Wassenhove, L. N., 2004. Closed-loop supply chain models with product remanufacturing. Management science, 50(2):239-252.

Spengler, T., Püchert, H., Penkuhn, T.andRentz, O., 1997. Environmental integrated production and recycling management. Produktion und Umwelt. Springer,pp. 239-257.

Tan, K. C.,2001. A framework of supply chain management literature. European Journal of Purchasing & Supply Management, 7(1):39-48.

Vlachos, D., Georgiadis, P.andIakovou, E., 2007. A system dynamics model for dynamic capacity planning of remanufacturing in closed-loop supply chains. Computers & Operations Research, 34(2):367-394.