Phạm Tấn Nhã *

* Tác giả liên hệ (ptnha@ctu.edu.vn)

Abstract

An experiment was carried out to evaluate the effect of the cage position on growth rate of Luong phuong chickens from 0-6 weeks of age. A total of 300 Luong Phuong chickens were distributed in a completely randomized design, with 10 replications of 3 treatments (each replicate consisted of 10 birds). The treatments were in the front (NT1), in the middle (NT2) and in the back of house (NT3). The experimental birds were fed by the concentrate containing 20.5% crude protein (CP) and 3,000 kcal metabolisable energy (ME)/ kg. The results showed that the daily weight gain was the highest (26.3 g/bird/day) (P<0.05) for the NT1 as compared to those (23.8 and 21.8 g/bird/day) for the NT2 and NT3, respectively. The feed conversion ratios were the lowest (2.15) (P<0.05) for the NT1 and the higher values (2.34 and 2.51) for the NT2 and NT3. The conclusion was that Luong Phuong chickens from  0-6 weeks of age fed the same diet in similar feeding condition, the chickens in the front of house had the highest weight gain and better feed conversion ratio than those in the middle and in the back of the house.
Keywords: Cage position, feed conversion ratio, Luong Phuong chicken, weight gain

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành để xác định ảnh hưởng của vị trí trong chuồng nuôi lên tăng trưởng của gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi. Có 300 con gà Lương Phượng 1 ngày tuổi được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 3 nghiệm thức (NT), 10 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại trên 10 con gà. Các NT như sau:  NT1: đầu chuồng, NT2: giữa chuồng, NT3: cuối chuồng. Thức ăn được sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hổn hợp với 20,5% CP và 3000 kcal ME/kg. Kết quả cho thấy gà cho tăng khối lượng cao nhất (P<0,05) ở vị trí đầu chuồng (NT1) là 26,3 g/con/ngày so với tăng khối lượng của gà ở giữa và cuối chuồng (NT2 và NT3) lần lượt là 23,8 và 21,8 g/con/ngày. Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thấp nhất (2,15)(P<0,05) ở NT1 và các giá trị cao hơn (2,34 và 2,51) ở NT2 và NT3. Kết luận rằng nuôi gà Lương Phượng giai đoạn 0-6 tuần tuổi với cùng khẩu phần và điều kiện chăm sóc như nhau thì gà ở khu vực đầu chuồng có tăng khối lượng cao hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn so với ở vị trí giữa chuồng và cuối chuồng.
Từ khóa: Gà Lương Phượng, hệ số chuyển hóa thức ăn, tăng khối lượng, vị trí chuồng nuôi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Xuân Mến, 2008. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Trang 95.

Chế Minh Tùng, 2003. Ảnh hưởng của các mức protein và năng lượng khẩu phần đến sinh trưởng và thành phần thân thịt gà Tàu vàng. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, số 3, trang 85-89.

La Tấn Cường, 2000. Theo dõi khả năng tăng trưởng của gà Tàu Vàng từ 0 – 12 tuần tuổi theo phương thức thả vườn. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Minitab, 2010. Minitab reference manual release 16.1.0. Minitab Inc.

Nguyễn Công Hậu. 2013. Khảo sát khả năng tăng trưởng của gà Nòi lai giai đọan 5-12 tuần tuổi. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2012. Điều tra hiện trạng chăn nuôi gà và thí nghiệm ảnh hưởng các mức protein, năng lượng trong khẩu phần lên khả năng sinh trưởng của gà Tàu vàng nuôi tại Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long.Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Thân Hoàng Phúc, 2012. Khảo sát khả năng tăng trưởng của gà Tàu lai nòi. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Viện Chăn Nuôi Quốc Gia, 2005. Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.