Nguyễn Hồng Thảo * , Lê Quang Trí Nguyễn Hiếu Trung

* Tác giả liên hệ (nhthao@nomail.com)

Abstract

Land use allocation is one of the most important steps in land use planning. This paper is aimed to present a new model for supporting land use distribution in agricultural land use planning named Soc Trang Land Use Allocation Model (ST-LUAM). The model was conducted based on Cellular Automata and GAMA platform. The input data was the land use map (from local government in 2010), and it was divided into cells. Each cell showed land use type and was referenced to land unit map. Based on these relations, the cells data values were determined including (i) land suitability, (ii) apparent frequency of each land use type in para-cells, (iii) distance from traffic road and rivers, and (iv) local economic capability. The ST-LUAM model was applied for allocating agricultural land in My Xuyen district, Soc Trang province for the year of 2015 with various scenarios. The all indexes combined scenario showed the best result in comparison with the real land use map in 2015 with the Kappa coefficient of 0.97. Therefore, the ST-LUAM model initially showed its prospect and allowed to broadly apply in agricultural land use distribution in the Mekong Delta.
Keywords: Land use allocation, land use distribution, land use planning, My Xuyen, ST-LUAM

Tóm tắt

Bố trí đất đai là một trong những bước quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất. Bài viết nhằm giới thiệu một mô hình bố trí đất đai mới trong quy hoạch sử dụng đất đai tên là mô hình ST-LUAM (Soc Trang Land Use Allocation Model - ST-LUAM). Phương pháp xây dựng mô hình được thực hiện trên mô hình Cellular Automata kết hợp với phần mềm GAMA để thực hiện giải thuật bố trí đất đai. Dữ liệu đầu vào của mô hình là bản đồ hiện trạng sử dụng đất (năm 2010) của địa phương và các dữ liệu này được chia thành các ô nhỏ. Mỗi cell có hiện trạng sử dụng đất và được đối chiếu với bản đồ đơn vị đất đai nhằm xác định các chỉ số của cell về (i) cấp thích nghi tự nhiên đối với từng kiểu sử dụng, (ii) tỷ lệ xuất hiện của kiểu sử dụng trong các ô lân cận, (iii) khoảng cách đến đường giao thông và sông rạch, (iv) khả năng kinh tế của địa phương. Mô hình ST-LUAM đã được thử nghiệm để bố trí đất nông nghiệp ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (năm 2015) theo các phương án khác nhau, trong đó, phương án tổng hợp các chỉ số cho kết quả bố trí gần thực tế nhất (Kappa =0,97). Kết quả này cho thấy mô hình ST-LUAM bước đầu cho kết quả khả quan và có thể mở rộng nghiên cứu ứng dụng trong việc bố trí đất nông nghiệp cho cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: Bố trí đất đai, bố trí không gian, Mỹ Xuyên, quy hoạch sử dụng đất, ST-LUAM

Article Details

Tài liệu tham khảo

Castella, J.C., Trung, T.N., Boissau, S., 2005. Participatory simulation of land-use changes in the northern mountains of Vietnam: The combined use of an agent-based model, a role-playing game, and a Geographic Information System. Ecol. Soc. 10.

Castella, J.-C., Bourgoin, J., Lestrelin, G., Bouahom, B., 2014. A model of the science–practice–policy interface in participatory land-use planning: lessons from Laos. Landsc. Ecol. 29, 1095–1107. doi:10.1007/s10980-014-0043-x.

Chi cục Thủy lợi Sóc Trăng, 2015. Bản đồ phân vùng thủy lợi tỉnh Sóc Trăng năm 2015.

Cohen, J., 1960. A Coefficient of Agreement for Nominal Scales. Educ. Psychol. Meas. 20, 37–46. doi:10.1177/001316446002000104.

Nhan, D.K., Be, N.V., Trung, N.H., 2007. Water use and competition in the Mekong Delta, Vietnam. Chall. Sustain. Dev. Mekong Delta Reg. Natl. Policy Issues Res. Needs Sustain. Mekong Res. Netw. 143–188.

FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO Soil Bulletin 32, FAO, Rome.

Hagenvoort, J.E.J., Tri, V.P.D., 2013. Adaptation to Saline Intrusion in the Coastal area of Vĩnh Châu, the Vietnamese Mekong Delta.VNU Journal of Earth and Environmental Sciences. 29(3): 1–9.

Ma, X., Zhao, X., 2015. Land Use Allocation Based on a Multi-Objective Artificial Immune Optimization Model: An Application in Anlu County, China. Sustainability 7, 15632–15651. doi:10.3390/su71115632.

Neumann, J.V., 1966. Theory of Self-Reproducing Automata. University of Illinois Press, Champaign, IL, USA.

Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt và Võ Văn Chiến, 2008. Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất của 3 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008:9 59-68.

Lê Quang Trí và Phạm Thanh Vũ, 2011. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá đất đai tự nhiên và đánh giá thích nghi đa tiêu chí ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ 2011:18b 63-72.

Liu, D., Tang, W., Liu, Y., Zhao, X., He, J., 2017. Optimal rural land use allocation in central China: Linking the effect of spatiotemporal patterns and policy interventions. Appl. Geogr. 86, 165–182. doi:10.1016/j.apgeog.2017.05.012.

Haining, R., 2003. Spatial data analysis: Theory and Practice. Cambridge University Press.

Phạm Lê Mỹ Duyên, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hiếu Trung, 2012. Đánh giá sự thay đổi các hệ thống sử dụng đất đai dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012: 24a 253-263.

Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ và Tôn Thất Lộc, 2017. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 1-12.

Phòng NN Mỹ Xuyên, 2015. Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010-2015. Phòng Nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.

Sở TNMT Sóc Trăng, 2015. Kết quả kiểm kê đất đai huyện Mỹ Xuyên năm 2015.

Võ Quang Minh và Nguyễn Thị Bích Vân. 2011. Mô phỏng sự ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của cao trình mặt đất do sự dâng cao mực nước - bằng kỹ thuật thống kê và nội suy không gian. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 110–117.