Nguyễn Thị Hải Lý * Nguyễn Hữu Chiếm

* Tác giả liên hệ (nthly@nomail.com)

Abstract

To assess diversity and identify factors that affected the diversity indexes, the research surveyed vascular plant diversity with three types of characteristics of soils including acid sulfidicpeat soil (SPS), active acid sulfate soil with sulfuric materials present near layer (0-50 cm) (SSN), and depth in soil (>50 cm) (SSD), in opened depression of flood plain in An Giang province. On texture, all three types of soils had higher clay composition than silt and sand composition. pHKCl ranged from 3.98 ± 0.09 to 4.62 ± 0.06 and EC from 353.33±5.23 μS/cm to 531.50±53.01 μS/cm (p>0.05). Organic matter was the highest in the SPS (11.74 ± 0.46 %OM). The content of Ca2+ and Mg2+ in SPS was lower than the other soils (8.76±1.37 meq Ca2+/100g and 1.36±0.19 meq Mg2+/100g) (p<0.05). In terms of vegetation, the SSD was more diverse than SSN and SPS with 108 species, belonging to 101 genera and 46 families. The popular and diverse families were Poaceae and Fabaceae. The groups of medicinal plants and edible plants had high species diversity. The agricultural plants were about 38 species (about 60.32%), of which rice (Oryza sativa) has the highest frequency (64.3%). In SSN area (Tri Ton district), two rare genes which responded to flooding conditions were Oryza rufipogon and floating rice. The soil characteristics and human impacts affected the diversity indexes in the opened depression of flood plain.
Keywords: Acid sulfidicpeat soil, acid sulfate soil, An Giang, opened depression of flood plain, Vascular plant diversity

Tóm tắt

Để đánh giá sự đa dạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng, nghiên cứu đã khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang theo ba loại đất là đất phèn nông (ĐPN), phèn sâu (ĐPS) và than bùn phèn (ĐTB). Về sa cấu, cả ba loại đất có thành phần sét cao hơn thịt và cát. pHKCl dao động từ 3,98±0,09 đến 4,62±0,06 và EC từ 353,33±5,23 µS/cm và 531,50±53,01 µS/cm (p>0,05). Đất than bùn phèn có hàm lượng chất hữu cơ (CHC) cao (11,74±0,46%OM), trong khi hàm lượng Ca2+ và Mg2+ lại thấp hơn so với hai loại đất còn lại (8,76±1,37 meq Ca2+/100g và 1,36±0,19 meq Mg2+/100g) (p<0,05). Về thực vật, ĐPS có sự đa dạng hơn ĐPN và ĐTB với 108 loài, thuộc 101 chi và 46 họ. Họ phổ biến và đa dạng loài là Poaceae và Fabaceae. Nhóm cây thuốc và cây ăn được có sự đa dạng loài cao. Cây nông nghiệp có khoảng 38 loài (chiếm 60,32%), trong đó lúa (Oryza sativa) có sự xuất hiện cao nhất (64,3%). Ở ĐPN (huyện Tri Tôn) còn tìm thấy nguồn gen quý thích ứng với điều kiện ngập lũ là lúa ma (Oryza rufipogon) và giống lúa mùa nổi. Đặc điểm hóa lý đất và tác động con người đã ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng ở vùng sinh thái đồng lụt hở.
Từ khóa: An Giang, đa dạng thực vật bậc cao, đất phèn, đất than bùn phèn, đồng lụt hở

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần II: Thực vật. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 611 trang.

Clarke, K.R. and R.N.Gorley, 2006. Primer V6: User Manual/Tutorial. Primer-E Ltd, 190pages.

Đoàn Văn Cung, Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Sức và Trần Thị Tâm, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. Viện thổ nhưỡng nông hóa. NXB Nông Nghiệp, 594 trang.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội. 1274 trang.

Eichhorn, K. and J. Slik, 2006. The plant community of Sungai Wain, East Kalimantan, Indonesia: phytogeographical status and local variation. Blumea Supplement.18: 15–35.

Gemedo, D., B. L. Maass and J. Isselstein, 2014. Relationships between vegetation composition and environmental variables in the Borana rangelands, southern Oromia, Ethiopia. Ethiop. J. Sci.. 37(1):1–12.

Hoàng Chung, 2006. Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 187 trang.

Hoang V.S., P. Baas, P. J. A. Keßler and et al. 2011. Human and environmental influences on plant diversity and composition in Ben En National Park, Viet Nam. Journal of Tropical Forest Science. 23 (3): 328-337.

Lê Ngọc Thạch, 2003. Tinh dầu. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 422 trang.

Lê Quốc Huy, 2005. Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng thực vật. Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới (lâm nghiệp). 5:58-66.

Lương Hồng Nhung và Trần Văn Minh, 2011. Nghiên cứu đa dạng loài và phát triển tiềm năng một số loài cây ăn quả ở thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Tạp chí khoa học – Đại học Huế. 67: 89-100.

Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí và Võ Thị Phương Linh, 2012. Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, tháng 11/2012. Phòng 102, nhà A, số 1A, Liễu Giai, Ba Ðình, Hà Nội.

Nguyễn Đức Thắng, 2003. Điều tra thảm thực vật rừng tỉnh An Giang. Báo cáo đề tài khoa học tỉnh An Giang.

Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008. Hệ thực vật và đa dạng loài. NXB ĐHQG Hà Nội, 146 trang.

Nguyen Thi Ngoc An, 1997. A study on the home garden ecosystem in the Mekong River Delta and Ho Chi Minh city: The Sounth - Sounth Co-operation programme for Environmental Sound Socio-economic Development in the Humic Tropics, 30 pages.

Niên giám Thống kê tỉnh An Giang, 2013. Cục Thống kê tỉnh An Giang, 392trang.

Pausas, J. G. and M. P. Austin, 2001. Patterns of plant species richness in relation to different environments: An appraisal. Journal of Vegetation Science. 12: 153-166.

Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000. Cây cỏ Việt Nam. Quyển I, II và III. NXB Trẻ, TP.HCM, 991 trang &951 trang& 1020 trang.

Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Nam, 2003. Báo cáo thuyết minh Bản đồ đất tỉnh An Giang (tỉ lệ 1/50.000).

Shabani S., M. Akbarinia and G. Ali Jalali, 2011. Assessment of relation between soil characteristics and wood species biodiversity in several size gaps. Annals of Biological Research. 2 (5): 75-82.

Uutera, J., T. Tokola andM. Maltamo, 2000. Differences in structure of primary and managed forests in east Kalimantan, Indonesia. Forest Ecology and Management. 129: 63–74.

Võ Văn Chi, 1991. Cây thuốc An Giang. Uỷ ban Khoa học - Kỹ thuật An Giang, 700 trang.

Võ Văn Chi, 2002, 2004.Từ điển thực vật thông dụng tập 1&2, NXB KH-KT, Hà Nội, 1250 trang& 1447 trang.