Nguyễn Quốc Duy * , Tôn Thất Lộc , Phạm Thanh Vũ Lê Quang Trí

* Tác giả liên hệ (nqduy@nomail.com)

Abstract

Paddy rice plays a key role in strategy that ensures the balance among local socio-economic development and food security targets. The main objectives of this study were to determine factors effecting possibility of land use scenarios and to propose the solutions to enhance the efficiency of sustainable paddy rice land use planning. The data were collected from technical report, household investigation and local officers on situation of land uses of district period 2010 - 2015 and plan for period 2016 - 2020, land evaluation (FAO, 1976), optimization mathematical model and comparison with present conditions of the planning by government. The results showed that the economic factor groups (benefit, cost) affecting strongly the implementation of paddy rice land were identified, while the social factor groups were less important (techniques, farming practices, labor, and policy) to need considering in building plan in the future.
Keywords: Goal programming, Long Ho district, optimal land use allocation, paddy rice land, priority scenarios, sustainable agriculture

Tóm tắt

Đất lúa có vai trò quan trọng trong chiến lược đảm bảo hài hòa giữa các mục tiêu an ninh lương thực và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính khả thi của kịch bản sử dụng đất lúa và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất lúa bền vững đáp ứng vấn đề an ninh lương thực. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ các báo cáo kỹ thuật, điều tra nông hộ và chuyên gia về tình hình sử dụng đất của huyện năm 2010 -2015 và kế hoạch giai đoạn 2016-2020, phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo (FAO, 1976), mô hình tối ưu và so sánh đối chiếu với điều kiện thực tế theo kế hoạch của Nhà nước. Kết quả nghiên cứu đã xác định được nhóm yếu tố kinh tế (lợi nhuận, chi phí) có ảnh hưởng quyết định đến thực hiện quy hoạch sử dụng đất lúa và nhóm yếu tố xã hội ít ảnh hưởng hơn (kỹ thuật, tập quán canh tác, lao động, chính sách), điều này cần thiết khi xem xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở tương lai.
Từ khóa: Đất lúa, huyện Long Hồ, kịch bản ưu tiên, lập trình mục tiêu, mô hình tối ưu bố trí sử dụng đất đai, nông nghiệp bền vững

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014. Thông tư 28/2014/BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Hồng Minh Hoàng, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hiếu Trung, 2014. Quản lý nguồn nước mặt cho hệ thống canh tác lúa vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 35, pp.90–103.

Hengki D. Walangitan, Budi Setiawan, Bambang Tri Raharjo, and Bobby Polii, 2012. Optimization of Land Use and Allocation to Ensure Sustainable Agriculture in the Catchment Area of Lake Tondano, Minahasa, North Sulawesi, Indonesia. International Journal of civil & Environmental Engineering IJCEE-IENS. vol: 12 No:03 pp 68-75.

Lê Quang Trí, 2010. Giáo trình Đánh giá đất đai. NXB Đại học Cần Thơ.

Monre, 2015. Study on the impacts of mainstream hydropower on the Mekong Delta: impact assessment report, volume 2.

Nguyễn Đình Bồng, 2006. Một số vấn đề về quy hoạch sử dụng đất ở nước ta giai đoạn hiện nay. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 9 (35) tháng 9.

Nguyễn Đức Minh, 2004. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đảm bảo an ninh lương thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm giảm diện tích đất ruộng lúa”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai. Hà Nội.

Nguyễn Hiếu Trung, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tấn Huy và Phan Hoàng Vũ, 2015. Quy hoạch chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên đất và nước thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Quốc Nghi và Lê Thị Diệu Hiền, 2014. Rủi ro thị trường trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33(2014): 38-44, trang 39.

Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2014. Niên giám Thống kê huyện Long Hồ năm 2013.

Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Vương Tuấn Huy và Phan Chí Nguyện, 2016. Tác động của mặn và ngập theo kịch bản biến đổi khí hậu đến tiềm năng thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 71-83.

Phan Trung Hiền và Nguyễn Tấn Trung, 2016. Những thuận lợi và khó khăn khi lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 10-17.

UBND huyện Long Hồ, 2011. Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2020 huyện Long Hồ - tỉnh Vĩnh Long.

Razali, Zulkifli Nasution, Rahmawaty, 2014. Optimization Model On the Use of Agriculture Land in The Catchment Area of Lake Toba. International Journal of Scientific & Technology research. Vol:03, issue 11, pp 01-06.

Reza Sokouti and Dawood Nikkami, 2017. Optimizing land use pattern to reduce soil erosion. Eurasian J Soil Sci. Vol:06, issue 01, pp 75-83.

Tri, V. P.D.. I. Popescu, A. van Griensven, D. P. Solomatine, N. H. Trung, and A. Green, 2012. A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrology and Earth System Sciences, 16(12), pp.4637–4649.

Võ Văn Tuấn & Lê Cảnh Dũng, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38, pp.120–129.

Zhang Y., Zhang H., Ni D. and Song W.2012. Agricultural Land Use Optimal Allocation System in Developing Area: Application to Yili Watershed, Xinjiang Region. Chin. Geogra. Sci. Vol. 22 No. 2 pp. 232–244.