Nguyễn Thị Mỹ Linh * , Lê Phan Đình Huấn , Huỳnh Văn Phụng , Phan Kỳ Trung , Nguyễn Văn Bé Văn Phạm Đăng Trí

* Tác giả liên hệ (ntmlinh@nomail.com)

Abstract

Soc Trang province is one of the major agricultural areas in the Mekong Delta where rice production is the most popular activity. Currently, to respond to the economic goal, choosing appropriate rice production technique is a crucial requirement. However, the selection of rice production model needs to consider both social and environmental aspects, especially in the context of climate change. Therefore, this research was carried out in order to: (i) assess the economic, social and environmental effectiveness of rice production model: large-scale rice field and traditional rice cultivation; and (ii) analyze the strengths, weaknesses, opportunities, and threats of rice production model in Nga Nam district, Soc Trang province. Cost-benefit analysis, data standardization, directive interview, expected cost approach and Likert scale were applied, based on criteria of Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO,2007). The result showed that the large-scale rice field model gave higher effectiveness in comparison with the traditional rice cultivation model, with points of effectiveness being 0.99 and 0.73, respectively. In general, the large-scale rice field model is an advanced rice production method which encourages the agricultural development in Nga Nam district, Soc Trang province.
Keywords: Agricultural production, coastal areas, large-scale rice field model, rice cultivation, traditional

Tóm tắt

Sóc Trăng là một trong những tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó canh tác lúa là mô hình phổ biến nhất. Thêm vào đó, sản xuất nông nghiệp với mục tiêu phát triển kinh tế là chính nên quyết định lựa chọn mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với khu vực là một yêu cầu rất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoài mục tiêu phát triển kinh tế nên xem xét đến mục tiêu xã hội và môi trường nhằm hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của hai mô hình sản xuất lúa: cánh đồng lớn và truyền thống và (ii) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các mô hình canh tác lúa tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích, chuẩn hóa số liệu, thang đo Likert, tiếp cận giá trị mong đợi để phân tích và tổng hợp các số liệu được phỏng vấn từ nông hộ. Các chỉ tiêu dựa trên các tiêu chí đánh giá đất đai của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (2007) và các nghiên cứu đã được thực hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy mô hình cánh đồng lớn cho tổng số điểm 3 mục tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường) lớn hơn mô hình truyền thống với số điểm lần lượt là 0,99 và 0,73. Nhìn chung, cánh đồng lớn đã khẳng định là một phương thức sản xuất lúa tiên tiến góp phần tạo động lực cho sự phát triển nông nghiệp cho thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
Từ khóa: Canh tác lúa, mô hình cánh đồng lớn, sản xuất nông nghiệp, truyền thống, vùng ven biển

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng 2012.

Godden, B, 2004. Sample Size Formulas, accessed on 19 May 2017. Available at http://williamgodden.com/samplesizeformula.pdf.

FAO, 2007. Land evaluation: Towards a revised framework. Electron. Publ. policy Support branch: 124.

Lê Cảnh Dũng và Võ Văn Tuấn, 2014. Nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện 1 phải 5 giảm trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7: 27–36.

Likert, R, 1932. A technique for the measurement of attitudes. Arch. Psychol. 22 140: 55, accessed on 19 May 2017. Available at http://psycnet.apa.org/psycinfo/1933-01885-001.

Nguyễn Thanh Bình, Lâm Huôn và Thạch Sô Phanh, 2012. Đánh giá tổn thương có sự tham gia: Trường hợp xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24(b): 229–239.

Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Mai Thị Hà và Phạm Lê Mỹ Duyên, 2014. Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính tài nguyên nước mặt tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 84–93.

Nguyễn Thị Song Bình và Ngô Thị Thanh Hằng, 2013. Hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình canh tác triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26 (2013): 149-154.

Nguyễn Trần Khánh, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thị Kiều Diễm và Văn Phạm Đăng Trí, 2015. Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Môi trường: 159–166.

Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Trang Hoàng Như, Vương Tuấn Huy và Lê Quang Trí, 2013. Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27 (2013): 68-75.

Phạm Văn Mến, 2015. Đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình cánh đồng lớn ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Bậc tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Roãn Ngọc Chiến, 2001. Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Bậc tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Sharifi, M. A., 1990. Introduction to Multi-criteria Evaluation Techniques. ITC, Enschede. 85p.

Thái An Hòa, 2003. Các kỹ thuật và biện pháp tổ chức nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn, lấy số liệu trong nghiên cứu nông thôn. Trong: Chương trình nghiên cứu Việt Nam và Hà Lan. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển nông thôn bền vững. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám Thống kê 2015. Nhà xuất bản Thống kê.

Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Xuân Hiển và Doãn Hà Phong, 2016. Kịch bản Biến đổi Khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam.

Trần Văn Tỷ, Trần Minh Thuận và Lê Anh Tuấn, 2016. Tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long - Hiện trạng và Giải pháp sử dụng bền vững.

Văn Phạm Đăng Trí, 2001. Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Bậc tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 120–129.

Quốc Hội, 2011. Nghị quyết số: 21/2011/QH13, ngày 26/11/2011 "Về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII", truy cập ngày 18/08/2017. Địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-21-2011-QH13-chat-van-va-tra-loi-chat-van-tai-ky-hop-thu-2-132453.aspx.

Wassmann, R., N.X. Hien, C.T. Hoanh, and T.P. Tuong, 2004. Sea level rise affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water elevation in the flood season and implications for rice production. Climate Change 66(1–2): 89–107.