Nguyễn Xuân Hoàng * , Huỳnh Long Toản Lê Hoàng Việt

* Tác giả liên hệ (nxhoang@ctu.edu.vn)

Abstract

Chromium is toxic for microorganisms as well as human health and environment; however, it is used extensively in tanning industry. Thus, chromium is obligatorily removed from the wastewater stream for applying next biological treatment steps. The coagulation-flocculation process and the advance oxidation by ozone have been studied to apply for crocodile tannery wastewater stream. The result showed that when the chromium containing effluent was treated by coagulation-flocculation (a combination of 500 mg/l FeCl3 and 4 mg/L polymer C at pH 7.5) and advance oxidation of ozone column (heigh of 1.4 m, volume of 17 L, ozone generation of 2 g/h, and retention of 10 minutes), the concentration of Cr3+, Cr6+ and color in the effluent were 0.09 mg/L, 0.00 mg/L, and 36.8 Pt/Co, respectively. These values of chromium (Cr3+, Cr6+) and color were lower than the limit value of national regulation QCVN 40:2011/BTNMT (column A) and were completely non-toxic for biological treatment process. Therefore, the coagulation-flocculation process combined with advance oxidation by ozone can be definitely applied to remove chromium from the wastewater stream as a pretreatment solution for tanning industry.
Keywords: Advance oxidation, coagulation and flocculation, chromium removal, wastewater

Tóm tắt

Crom là tác nhân gây độc cho hệ vi khuẩn cũng như sức khỏe con người và môi trường nhưng lại được sử dụng nhiều trong ngành thuộc da. Do đó, chúng cần được loại bỏ ra khỏi dòng nước thải để có thể áp dụng các giải pháp xử lý sinh học tiếp theo. Quá trình keo tụ tạo bông và ôxy hóa bằng ôzôn được nghiên cứu áp dụng cho nước thải thuộc da cá sấu. Kết quả thí nghiệm cho thấy sau khi nước thải chứa crom qua công đoạn xử lý keo tụ với tổ hợp (500 mg/L FeCl3 và 4 mg/L polymer C ở pH 7,5) và cột ôxy hóa nâng cao với tác nhân ôzon (cao 1,4 m, thể tích 17 L, công suất phát ôzon 2 g/h, thời gian 10 phút) thì kết quả ghi nhận nồng độ Cr3+, Cr6+ và màu trong nước thải đầu ra lần lượt là 0,09 mg/L, 0,00 mg/L và 36,8 Pt/Co. Các giá trị crom (Cr3+, Cr6+) và màu thấp hơn giá trị cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột A và hoàn toàn không gây độc cho các công đoạn xử lý sinh học. Do đó, keo tụ tạo bông và oxy hóa nâng cao dùng ôzôn hoàn toàn có thể áp dụng để loại bỏ crom ra khỏi dòng thải như giải pháp tiền xử lý nước thải ngành thuộc da.
Từ khóa: Keo tụ tạo bông, nước thải, oxy hóa nâng cao, xử lý crom

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aboulhassan, M. A., Souabi, S., Yaacoubi, A. & Baudu, M. (2006). “Removal of surfactant from industrial wastewaters by coagulation flocculation process”, International Journal of Environmental Science & Technology, 3(4), pages 327–332. DOI: 10.1007/BF03325941

Anthony R. M. and L. H. Breimhurst (1981). “Determining maximum influent concentration of priority pollutants for treatment plants”. Journal of water pollution Control Federation, 53(11):1457.

Atea E., Orhon D. and Tonay O. (1997). “Characterization of tannery wastewater for pretreatment-selected case studies. Water science and Technology 36:217-223.

Bộ Công Thương (2010a). Quyết Định số 6209/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành da – giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Golder A. K., Samanta A. N., Ray S., 2011. Removal of Chromium and Organic Pollutants from Industrial Chrome Tanning Effluents by Electrocoagulation. Journal of Chemical Engineering and technology 34(5): 775-783.

Kabdasli I., O Tuenay and D. Orhon (1993). “The treatability of crom tannery wastes. Water science and Technology 28: 97-105.

Kabdasli I., O Tuenay and D. Orhon (1999). Wastewater control and management in a leather tanning district. Water Science & Technology 40(1):261–267.

Naumczyk J. and Rusiniak M., 2005. Physicochemical and chemical purification of tannery wastewaters. Polish journal of environmental studies, 14(6): 789-797.

Ngô Quang Đại, Nguyễn Hữu Cường (2013), “Áp dụng công nghệ xanh để ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, Nghiên cứu và Triển Khai, số 15 – tháng 9/2013, trang 40 – 42.

Pizzi, G. N. (2005). Water Treatment Operator Handbook, American Water Works Association - AWWA, USA.

Rameshraja D. and Suresh S., 2010. Treatment of tannery wastewater by various oxidation and combined processes. International journal of Environment Research, 5(2) 349-360.

Song, Z., Williams, C. & Edyvean, R. G. (2004), “Treatment of tannery wastewater by chemical coagulation”, Desalination, 164(3), pages 249–259. DOI: 10.1016/S0011-9164(04)00193-6.

Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2009). Giáo trình xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Wang, S., Y. Boyjoo, A. Choueib and Z.H. Zhu, 2005. Removal of dyes from aqueous solution using fly ash and red mud. Water Research, 39: 129-138.