Lê Diễm Kiều * , Phạm Quốc Nguyên , Hans Brix , Nguyễn Văn Na , Ngô Thụy Diễm Trang Nguyễn Thị Trúc Linh

* Tác giả liên hệ (ldkieu@nomail.com)

Abstract

The objective of this study was to determine the effects of plant density on growth and the uptake of nitrogen and phosphorus which were added in wastewater from intensive catfish of Hymenachne grass (Hymenachne acutigluma). There were four plant densities of 10, 20, 30, 40 shoots/m2 and control treatment (without plant). The experiment was arranged in completely randomized design with twelve replications. The growth of H. acutigluma and water quality were evaluated every two weeks for eight weeks. Harvested dry biomass of H. acutigluma planted at 40 shoots/m2 was higher than that at 10 shoots/m2. Plant density did not affect nitrogen and phosphorus content in the shoots and roots tissues, but did affect nitrogen and phosphorus uptake of H. acutigluma. However, there was no significant difference among plant densities for total nitrogen and total phosphorus removal efficiency which was 80-84.8% and 93.3-95.6%, respectively, and higher than the unplanted treatment. The results indicated that Hymenachne planted at density of 20-40 shoot/m2 had a better growth, nitrogen and phosphurs uptake.
Keywords: Biomass, Hymenachne acutigluma, nitrogen, phosphorus, plant density, uptake

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và hấp thu đạm, lân bổ sung thêm trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra của cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma). Cây được trồng ở 4 mật độ là 10, 20, 30 và 40 chồi/m2 và đối chứng không cây. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 12 lần lặp lại. Sinh trưởng của cỏ Mồm mỡ và chất lượng nước được đánh giá sau mỗi 2 tuần trong thời gian 8 tuần. Sinh khối khô lúc thu hoạch của cỏ Mồm mỡ trồng ở mật độ 40 chồi/m2 cao hơn 10 chồi/m2. Mật độ cây trồng hầu như không ảnh hưởng đến hàm lượng đạm và lân trong thân và rễ, nhưng ảnh hưởng khả năng hấp thu đạm và lân của cỏ Mồm mỡ. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về hiệu suất xử lý TN, TP giữa 4 mật độ trồng, và đạt tương ứng 80-84,8% và 93,3-95,6% cao hơn nghiệm thức đối chứng không cây. Kết quả ghi nhận ở mật độ trồng 40 chồi/m2 cỏ Mồm mỡ có khả năng sinh trưởng, hấp thu đạm, lân tốt hơn.
Từ khóa: Cỏ Mồm mỡ, đạm, hấp thu, lân, mật độ trồng, sinh khối

Article Details

Tài liệu tham khảo

American Public Health Association (APHA), American Water Works Association (AWWA), Water Control Federation (WCF), 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th ed. Washington D.C., USA.

Anh, P. T., Kroeze, C., Bush, S.R. and Moi, A. P. J., 2010. Water pollution by Pangasius production in the Mekong delta, Vietnam: causes and options for control. Aquaculture research. 42(1): 108–128.

Bùi Trường Thọ, 2010. Đặc điểm sinh học, khả năng hấp thu dinh dưỡng của môn nước (Colocasia esculenta), Lục bình (Eichhonia crassipes), cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) trong nước thải sinh hoạt. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

De Silva, S.S., Ingram, B. A., Phuong, N.T., Tam, B.M., Gooley, G. J. and Turchini, G.M., 2010. Estimation of nitrogen and phosphorus in effluent from the striped catfish farming sector in the Mekong Delta, Vietnam. Ambio. 39(7): 504-514.

Jiang, F.Y., Chen, X. and Luo, A.C., 2011. A comparative study on the growth and nitrogen and phosphorus uptake characteristics of 15 wetland species. Chemistry and Ecology. 27(3): 263-272.

Lê Diễm Kiều, Phạm Quốc Nguyên, Trần Thị Huỳnh Như, Ngô Thụy Diễm Trang, 2015. Diễn biến thành phần đạm của nước thải ao nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong điều kiện thủy canh cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu: 80-87.

Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung và Trần Phùng Ngỡi, 2007. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) và cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trồng tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 7: 49-57.

Reddy, K.R., Diaz, O.A., Scinto, L.J. and Agami, M., 1995. Phosphorus dynamics in selected wetlands and streams of the lake Okeechobee Basin. Ecological Engineering. 5: 183-207.

Sekiranda, S.B.K. and Kiwanuka, S., 1998. A study of nutrient removal efficiency of Phragmites mauritianus in experimental reactors in Uganda. Hydrobiologia. 364:83-91.

Tanner C.C., 1996. Plants for constructed wetland treatment systems – a comparison of the growth and nutrient uptake of eight emergent species. Ecological engineering. 7: 59–83.

Tổng cục Thủy sản, 2017. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra năm 2016. Cổng thông tin điện tử. Truy cập tại https://tongcucthuysan.gov.vn. Truy cập ngày 10/5/2017.

Trương Hoàng Đan và Bùi trường Thọ, 2012. So sánh đặc điểm mô chuyển khí một số loài thực vật thủy sinh trong môi trường nước ô nhiễm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24A: 126-134.

Trương Hoàng Đan, Nguyễn Phương Duy và Bùi Trường Thọ, 2012. Sự phân bố của thủy sinh thực vật bậc cao trong các thủy vực ô nhiễm hữu cơ vào mùa mưa ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 23A: 283-293.

Wu, J., Zhang, J., Jia, W.L., Xie, H.J., Gu, R.R., Li, C. and Gao, B.Y., 2009. Impact of COD/Nratio on nitrous oxide emission from microcosm wetlands and their performance in removing nitrogen from wastewater. Bioresource Technology. 100: 2910–2917.

Zhang, Z., Z.Rengel , K. Meney. 2008. Interactive effects of nitrogen and phosphorus loadings on nutrient removal from simulated wastewater using Schoenoplectus validus in wetland microcosms. Chemosphere. 72: 1823-1828.