Trần Hữu Phúc * , Nguyễn Lam Minh , Phạm Văn Mịch , Trần Thị Xuân Mai Vũ Anh Pháp

* Tác giả liên hệ (thphuc@ctu.edu.vn)

Abstract

To identify molecular markers linked to salt-tolerant gene of rice, both phenotypic and genotypic evaluation of salt tolerance were performed atseedling stage. The phenotypic screening forsalinity stress at EC=12 mS/cm was doneusing the standard protocol of the International Rice Research Institute. About 23.7% of rice varieties were identified as salt tolerant, 28.9% were moderately tolerant, 39.5% were susceptible and 7.9% were highly susceptible. Two SSR markers (RM493 and RM3412) have shown the ability (over 70%) for salt tolerant identification in all groups. Additionally, 36 rice varieties were grouped into 7 major clusters by UPGMA method based on these markers. Most of tolerant genotypes belonged to cluster I while moderately tolerant genotypes were in cluster II and III. From clusters IV to VII included susceptible and highly susceptible genotypes. These results indicated that RM493 and RM3412 were useful for marker assisted selection at seedling stage.
Keywords: RM3412, RM493, salt tolerant rice varieties

Tóm tắt

Để nhận diện dấu phân tử liên kết chặt với gen chịu mặn các giống lúa mùa, cả kiểu hình và kiểu gen chịu mặn giai đoạn mạ, nhóm nghiên cứu đã thanh lọc tính chịu mặn ở mức EC = 12 mS/cm theo quy trình của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế. Kết quả thí nghiệm có 23,7% giống được đánh giá là chịu mặn, 28,9% chịu mặn trung bình, 39,5% nhiễm mặn và 7,9% rất nhiễm mặn. Về kiểu gen, 2 dấu phân tử các chuỗi lặp lại đơn (simple sequence repeats-SSR) là RM493 và RM3412được chọn để nhận diện kiểu gen chịu mặn. Hiệu quả đánh giá  bằng RM493 và RM3412 đạt từ 70% trở lên ở tất cả các nhóm cấp độ chịu mặn. Dựa trên hai dấu SSR này, 36 giống lúa mùa được chia thành 7 nhóm chính theo phương pháp UPGMA. Nhóm I có các giống có khả năng chịu mặn khá. Các giống có kiểu gen chịu mặn trung bình hầu hết thuộc nhóm II và III. Các kiểu gen nhiễm và rất nhiễm mặn thuộc các nhóm từ IV đến VII. Kết quả RM493 và RM3412 là dấu phân tử hữu ích trong chọn lọc các giống lúa mùa chịu mặn.
Từ khóa: Lúa mùa chịu mặn, RM3412, RM493

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, M.N., Yeasmin, L., Gantait, S., Goswami, R., and Chakraborty, S., 2014. Screening of rice landraces for salinity tolerance at seedling stage through morphological and molecular markers. Physiol Mol Biol Plants. 20 (4): 411-423.

Babu, N.N., Vinod, K.K., Krishnan, S.G., et al, 2014. Marker based haplotype diversity of Saltol QTL in relation to seedling stage salinity tolerance in selected genotypes of rice. Indian Journal of Genetics and Plant Breeding. 74 (1): 16–25.

Bimpong, I.K., Manneh, B., Sock, M., et al., 2016. Improving salt tolerance of lowland rice cultivar ‘Rassi’ through marker-aided backcross breeding in West Africa. Plant Science. 242: 288–299.

Chowdhury, A.D., Haritha, G., Sunitha, T., et al., 2016. Haplotyping of Rice Genotypes Using Simple Sequence Repeat Markers Associated WithSalt Tolerance. Science Direct. 23 (6): 317–325.

Gregorio GB, Senadhira D., and Mendoza RD., 1997. Screening rice for salinity tolerance, IRRI Discussion paper Series No.22. International Rice Research Institute, Los Baños. Laguna, Philippines.

Huyen, L.T.N., Cuc, L.M., Ham, L.H., and Khanh, T.D., 2013. Introgression the Saltol QTL into Q5DB, the elite variety of Vietnam using marker-assisted-selection (MAS). American Journal of BioScience. 1(4): 80-84.

Iqbal, S.A., Islam, M.M., Ahmed Hossain, Md., and Malaker, A., 2015. DNA Fingerprinting of Rice Lines for Salinity Tolerance at Reproductive Stage. Advances in Crop Science Technology. 1 (6): 1-7.

Islam, M.R., Gregorio, G.B., Salam, Md.A., Collard, B.C.Y., Singh, R.K., and Hassan, L., 2012. Validation of Saltol linked markers and haplotype diversity on chromosome 1 of rice. Molecular plant breeding. 3(10): 103-114.

Khatab, I.A., Farid, M.A., and Kumamaru, T., 2016. Genetic diversity associated with heading date in some rice (Oryza sativa L.) genotypes using microsatellite markers. Journal of Environmental and Agricultural Sciences. 6: 58-63.

Kordrostami, M., Rabiei, B., and Kumleh, H.H., 2016. Association analysis, genetic diversity and haplotyping of rice plants under salt stress using SSR markers linked to SalTol and morpho-physiological characteristics. Plant Systematics and Evolution. 302(7): 871-890.

Linh, L.H., Linh, T.H., Xuan, T.D., Ham, L.H, Ismail, A.M. and Khanh, T.D., 2012. Molecular Breeding to Improve Salt Tolerance of Rice (Oryza sativa L.) in the Red River Delta of Vietnam. International Journal of Plant Genomics. 10:1-9.

Miah, G., Rafii, M. Y., Ismail, M. R., et al.,2013. A review of microsatellite markers and their applications in rice breeding programs to improve blast disease resistance. International Journal of Molecular Sciences. Nov; 14(11): 22499–22528.Published online 2013 Nov 14. doi: 10.3390/ijms141122499.

Mohammadi-Nejad, G., Arzani, A., Rezai, A.M., Singh, R.K. and Gregorio, G.B., 2008. Assessment of rice genotypes for salt tolerance using microsatellite markers associated with the saltol QTL. African Journal of Biotechnology. 7(6): 730-736.

Molla, K.A., Debnath, A.B., Ganie, S.A. and Mondal, T.K., 2015. Identification and analysis of novel salt responsive candidate gene based SSRs (cgSSRs) from rice (Oryza sativa L.). BMC Plant Biology. 15:122-133.

Rogers, S.O., and Bendich, A.J., 1988. Extraction of DNA from plant tissues. Plant Molecular Biology Manual. A6:73-83.

Sneath, P.H.A. and Sokal, R.R., 1973. Numerical taxonomy: the principles and practice of numerical classification. W. H. Freeman: San Francisco. 573 pages

Thomson, M.J., Ocampo, M., Egdane, J., et al., 2010. Characterizing the Saltol Quantitative Trait Locus for Salinity Tolerance in Rice. Rice (2010) 3:148–160

Yoshida, S.I., Forno, D.A., Cook, J.H. and Gomez, K.A., 1976. Laboratory manual for physiological studies of rice, Third Edition. International Rice Research Institute. Manila (Philippines): 82 pages