Trương Trí Thông * Lý Mỷ Tiên

* Tác giả liên hệ (thongtruong94@gmail.com)

Abstract

Van Giao village of Khmer community in Tinh Bien District, An Giang Province founded over 100 years, is a handicraft village of brocade products. It remains original and special characteristic of culture which attracts the large number of tourists, especially, international tourists in recent years. However, infrastructure, investment policy and human resourses are not sufficient in tourism activities. The potential value of the historial and cultural aspects of Van Giao village is neither exploited nor integrated effectively to raise the handicraft tourism. Opinions of the local stakeholders and tourists were collected through questionnaires to analyze the current situation and problems of Van Giao commune in tourism aspects leading to possible solutions for tourism development.
Keywords: Brocade weaving, handicraft tourism, Khmer, Tinh Bien, Van Giao Commune

Tóm tắt

Làng nghề thổ cẩm Văn Giáo của đồng bào Khmer ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang là một làng nghề nổi tiếng hình thành hơn 100 năm, mang một nét văn hóa độc đáo và đặc trưng nên hấp dẫn được nhiều du khách, đặc biệt là du khách quốc tế trong những năm gần đây. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, chính sách đầu tư cũng như nguồn nhân lực phục vụ du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Cho nên giá trị của làng nghề còn dưới dạng tiềm năng, chưa gắn kết được với du lịch để phát triển thành du lịch làng nghề. Thông qua phỏng vấn và phân tích các ý kiến của du khách cũng như người dân địa phương, nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn để phát triển du lịch tại làng nghề truyền thống của đồng bào Khmer ở Văn Giáo được hiệu quả hơn.
Từ khóa: Dệt thổ cẩm, du lịch làng nghề, Khmer, Tịnh Biên, xã Văn Giáo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Benson, W., 2014. The Benefits ofTourism Handicraft Sales atMwenge Gandicrafts Centre inDar Es Salaam, Tanzania. Bachelor’s Thesis. Tampere University of Applied Sciences. Finland.

Lê Thanh Phong, 2005. Tin học ứng dụng: Sử dụng SPSS trong phân tích thống kê, phần1 (Tài liệu lưu hành nội bộ). Trường Đại học Cần Thơ.

Mustafa, M., 2011. Potential of Sustaining Handicrafts as aTourism Product inJordan. International Journal of Business andSocial Science. 2 (2): 145-152.

Nguyễn Thị Lan Hương, 2016. Du lịch làng nghề - Tiềm năng và định hướng phát triển, ngày truy cập 26/08/2017. Địa chỉ:http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=5523

Nguyễn Thị Phượng, 2016. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường làng nghề, ngày truy cập 15/07/2017. Địa chỉ : http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-tuc-phap-luat-bao-ve-moi-truong.aspx?ItemID=222

Phạm Thị Phương Hạnh (Chủ biên), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất và Huỳnh Công Tín, 2013. Văn Hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp trong bản sắcvăn hóa Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật. Hà Nội, 336 trang.

Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2011. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 448 trang.

Sauders, M., Lewis, P. and Thornhill, A., 2010. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nxb Tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh, 710 trang.

Tổng cục Du lịch, 2017. Các điểm du lịch tâm linh ở An Giang hấp dẫndu khách, ngày truy cập 27/08/2017. Địa chỉ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/22930

Trần Minh Yến, 2004. Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội, 265 trang.

UNWTO, 2006. Tourism and Handicrafts A Report on theInternational Conference on Tourism and Handicrafts. Held in Tehran - Islamic Republic of Iran. From May 13th to15th 2006. 120 pages.

Văn Hải, 2016. AnGiang: Đón gần 600.000 lượt khách du lịch trong dịp Tết Bính Thân 2016, ngày truy cập 27/08/2017. Địa chỉ:http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/thoi-su/trong-tinh/1986-an-giang-don-gan-600000-luot-khach-du-lich-trong-dip-tet-binh-than-2016