Nguyễn Anh Huy * Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (huysth@gmail.com)

Abstract

Using bio-fertilizers has recently been noticeable due to their effects on promoting productivity, improving the quality of agricultural products as well as their environmental friendliness. In this study, all of 116 strains of salt tolerant bacteria were isolated in Burk medium added 10‰ of salt. They were capable of synthesizing ammonium () and indole acetic acid (IAA). Among them, PL2 and PL9 were able to fix nitrogen (3,73 µg/mL and 2,71 µg/mL) and synthesize IAA (45,31 µg/mL and 46,46 µg/mL) relatively.  Based on the 16S rDNA identification, PL2 and PL9 were recognized to be Bacillus megaterium and Bukholderia cenocepacia, respectively.
Keywords: Bacillus megaterium, Burkholderia cenocepacia, identification, indole acetic acid (IAA), isolation, nitrogen fixing

Tóm tắt

Việc sử dụng phân bón vi sinh đang được quan tâm vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng nông sản mà còn thân thiện với môi trường, đặc biệt là trong điều kiện hạn mặn. Trong nghiên cứu này, 116 dòng vi khuẩn chịu mặn được phân lập trên môi trường Burk có bổ sung muối 10‰. Tất cả 116 dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp ammonium () và tổng hợp indole acetic acid (IAA). Trong đó, 2 dòng PL2 và PL9 vừa có khả năng cố định đạm vừa có khả năng tổng hợp IAA cao: PL2 tổng hợp  đạt 3,73 µg/mL, IAA đạt 45,31 µg/mL; dòng PL9 tổng hợp  đạt 2,71 µg/mL, IAA đạt 46,46 µg/mL. Hai dòng vi khuẩn được nhận diện bằng phương pháp so sánh trình tự vùng gen 16S rDNA, kết quả dòng PL2 được xác định tương đồng dòng Bacillus megaterium và dòng PL9 được xác định tương đồng dòng Bukholderia cenocepacia.
Từ khóa: Bacillus megaterium, Burkholderia cenocepacia, cố định đạm, IAA, Nhận diện, Phân lập

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abrol, Y. P., 2004. Wild, A. soil, land and food: managing the land during the twenty-first century. Annals of Botany, 93(6): 785-786.

Glickmann, E. and Dessaux, Y., 1995. A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl. Environ. Microbiol. 61(2): 793-796.

Liu, X., Zhao, H. and Chen, S., 2006. Colonization of Maize and Rice Plants by Strain Bacillus megaterium C4. Current Microbiology. 52(3): 186–190.

Nguyễn Thị Pha, 2014. Đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn cố định nitơ trong đất vùng rễ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và tuyển chọn một số dòng có khả năng cố định đạm cao. Luận án Tiến sĩ vi sinh vật. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Page, L., Miller, R. H. and Keeney, R. D., 1982. Methods for Soils Analysis, Part 2: Chemical and Microbial properties, 2nd edition. American Society of Agronomy Incorporation. USA.

Park, M., Kim, C., Yang, J., Lee, H., Shin, W., Kim, S. and Sa, T., 2005. Isolation and characterization of diazotrophic growth promoting bacteria from rhizosphere of agricultural crops of Korea. Microbiological Research, 160(2): 127–133.

Patel P. V. and Desai, P. B., 2015. Isolation of rhizobacteria from paddy field and their traits plant growth promotion. Research Journal of Recent Sciences. 4(IVC-2016): 34 41.

Predeepa, R. J. and Ravindran, D. A., 2010. Nodule formation, distribution and symbiotic efficacy of Vigna unguiculata L. under different soil salinity regimes. Emir. J. Food Agric, 22(4): 275 – 274.

Saini, A., Garg, V.and Saxena,J.,2016. Isolation and characterization of Bacillus megaterium Azw-1 for its plant growth promoting attributes. ISOI Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Science, 2(4): 1–7.

CSL_BIBLIOGRAPHY }Weisburg, W. G., Barns, S. M., Pelletierand, D. A. and Lane, D. J., 1991. 16S Ribosomal DNA Amplification for Phylogenetic Study. Journal of Bacteriology, 173(2): 697–703.

Widawati, S. and Sudiana, M., 2016. Potency of Rhizosphere Bacteria to promote rice growth under saline condition. BIOTROPIA, 23(2): 116–123.

Yang, J., Kloepper, J. W. and Kyu, C. M., 2008. Rhizosphere bacteria help plant tolerate abiotic stress. Trends in Plant Science, 14(1): 1-4.