Nguyễn Thanh Phong * , Nguyễn Thị Quyên , Trần Hoàng Ý , Khả Lê Khánh Toàn Đỗ Thị Xuân

* Tác giả liên hệNguyễn Thanh Phong

Abstract

The study was connducted to select the mycorrhizal fungal community enhancing the growth and development of maize (Zea mays L.) under the greenhouse condition. Seven VAM communities CĐ B4, CĐ B5, CĐ B6, CĐ B7, CĐ B8, CĐ B9, CĐ B10 from rhizosphere of maize were collected at the fields in Can Tho city. The number of spores from the VAM communities inoculated into maize were 25 spores/100 g dry soil under the greenhouse condition. Results from the field survey showed that more than 66% of roots were colonized by the VAM communities. There were three types of the root colonization including arbuscules, vecicles and fine fungal mycellium inside the root and Glomus, Acaulospora, Gigaspora and Entrophospora identified as well in the rhizosphere soil samples. The spore density of each community varied from 66 to 391 spores per 100 g dry soil. The results from the greenhouse experiment showed that maize plant grown in the treatment inoculated with CĐ B4, CĐ B7, CĐ B9 and CĐ B10 had more than 90% of root infected by VAM community and increased weight of corn from 48.89 to 57.22 g/tree in compared with the control treatment (41.40 g/tree). The research results identified the CĐ B4, CĐ B7, CĐ B9 and CĐ B10 which had the potential benefits to be applied in the maize field.
Keywords: Investigation, isolation and evaluation of arbuscular mycorrhizal communities, root colonization, vesicular arbuscular mycorrhizal fungi

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là chọn lọc quần thể nấm rễ nội cộng sinh (VAM) đáp ứng sự sinh trưởng của cây bắp (Zea mays L.) trong điều kiện nhà lưới. Bảy quần thể (CĐ) nấm VAM CĐ B4, CĐ B5, CĐ B6, CĐ B7, CĐ B8, CĐ B9, CĐ B10 được thu thập từ các mẫu đất vùng rễ bắp tại thành phố Cần Thơ. Mật số bào tử từ các CĐ được chủng cho bắp là 25 bào tử/100g đất khô kiệt trong điều kiện nhà lưới. Kết quả đánh giá sự xâm nhiễm cho thấy rễ bắp có tỉ lệ xâm nhiễm của nấm rễ trên 66%. Cấu trúc xâm nhiễm của nấm VAM vào bên trong sợi rễ bắp có dạng bụi, dạng túi và dạng sợi. Mật số bào tử trong mỗi CĐ dao động trong khoảng 66 - 391 bào tử/100g đất khô kiệt. Chi Glomus, Acaulospora, Entrophospora và Gigaspora được xác định. Kết quả thí nghiệm nhà lưới cho thấy CĐ B4, CĐ B7, CĐ B9 và CĐ B10 có tỉ lệ xâm nhiễm trên 90% và tăng trọng lượng trái từ 48,89g/cây đến 57,22 g/cây cao hơn nghiệm thức đối chứng (41,40 g/cây). Quần thể CĐ B4, CĐ B7, CĐ B9 và CĐ B10 tiên tiến có tiềm năng sử dụng trong canh tác bắp.
Từ khóa: Bào tử nấm rễ, cây bắp, nấm nội cộng sinh VAM, tỉ lệ xâm nhiễm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Almagrabi, O.A. and Abdelmoneim, T.S., 2012. Using ofarbuscular mycorrhizal fungi to reduce thedeficiency effect of phosphorous fertilizationon maize plants (Zea mays L.). Life Science Journal. 9(4): 1648 – 1654.

Bever,J.D., Morton,J.B., Antonovics, J. and Schultz, P.A.,1996. Host-dependent sporulation and species diversity of arbuscular mycorrhiza fungi in mown grassland.Journal of Ecology. 84(1):71-82.

Bùi Văn Cường và Tăng Thị Chính, 2010. Ảnh hưởng của hàm lượng nitơvà photphotrong đất đến khả năng cộng sinh của nấm arbuscular mycorrhizastrên cây ngôvà hiệu quả xử lý đất ônhiễm chì. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 48(1): 73-79.

Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Sự và Đỗ Bá Tân, 2014. Hiệu quả của vùi câyđiên điển (Sesbania sesban) và bón vôiđối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa, bắp nếp trồngtrong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 3: 1-8.

Daniels,B.and Skipper,H.,1982. Methods for the recovery and quantitative estimation of propagules from soil. In: Schenck, N.C. (Ed). Methods and principles of mycorrhizal research. American Phytopathological Society, St. Paul, Minnesota, pp.29-35.

Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi và Dương Hồ Kiều Diễm, 2016. Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (asbuscular mycorrhizae) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mèvà ớtđược trồng ở thành phố Cần Thơ. Tạp̣ chı́Khoa họcTrường ĐạihọcCần Thơ. 46: 47-53.

Gerdemann J.W.,1975.Vesicular-arbuscular mycorrhizae. In: Thedevelopment and function of roots. Eds. JG Torrey and DT Clarkson.Academic Press, New York, USA,pp. 575-591.

Harley J.L.andSmith, S.E.,1983. Mycorrhizal symbiosis. Academic Press, London,UK.

Jansa,J., Mozafar,A.,Anken,T.,Ruh,R.,Sanders, I.R.and Frossard,E.,2002. Diversity and structureofAMF communities as affected by tillage in a temperate soil. Mycorrhiza. 12: 225-234.

Lakshman H.C., 2014. Response of soilless grownBasella albaL.inoculatedwithAM fungi- A strategy for mass multiplication. Science Research Reporter. 4: 39-43.

Lê Thị Thủy, 2012. Nghiên cứu hệ nấmcộng sinh arbuscular mycorrhizatrong đất và rễ camtại Quỳ Hợp- Nghệ An. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thái Nguyên.

Morton J.B., 1988. Taxonomy of VA mycorhyzal fungi: Classification, nomenclature andIdentification. Micotaxonomy. 32: 267 – 324.

Nguyễn Thị MinhvàNguyễn Thanh Nhàn, 2016. Tuyển chọn giống Arbuscular mycorrhizaevà rhizobiumdùng để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật làm tiêu cảnhtrong khuôn viên. Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam.14: 1238-1247.

Ortas I., 2012. Do maize and pepper plants depend on mycorrhiza in terms of phosphorus and zinc uptake? Journal of Plant Nutrition.35:1639-1656.

Smith S.E and Reid, D.J.,2008. Mycorrhizal symbiosis. 3rd ed. Academic Press Ltd, London, pp 803.

Trần Thị Dạ Thảo, 2012. Nghiên cứu sự cộng sinh của nấm Mycorrhiza trên cây ngô (Zea maysL.) vùng Đông Nam Bộ. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Nông lâm.

Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Nguyễn Đình Luyện, Posta Katalin và Lê Mai Hương, 2012. Phân lập, nhân nuôi lưu trữ và định tên một số nấm rễ nội cộng sinh trên lúa và cà chua ở BắcViệt Nam.Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 50: 521-527.

WuS.C, Cao,Z.H.,Li, Z.G,Cheung, K.C.and Won,M.H.,2005. Effects of biofertilizer containingN-fixer, P and K solubilizersandAM fungi on maize growth: a greenhouse trial. Geoderma. 125:155-166.