Đỗ Thị Xuân * , Nguyễn Thị Yến Nhi , Nguyễn Thanh Phong , Nguyễn Tấn Thành , Dương Ngọc Thành Nguyễn Thị Huỳnh Như

* Tác giả liên hệ (dtxuan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to investigate effects of selected soil chemical and biological characteristics affecting on the presence and the root infection of vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM) in rhizosphere and maize (Zea maize L.) roots at Can Tho city. Twenty samples of rhizosphere soil and twenty samples of maize root were collected to analyze and evaluate the correlation of the root infection and the number of spores with the soil chemical and biological parameters. The results showed that more than 50% of roots were infected by VAM fungi, four genera of VAM spores were identified including Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Gigaspora and three unidentified genera. The number of VAM spores was negatively correlated with the fungal density (r= -0,71*) and positively correlated with the number of spores of Glomus (r= 0,86*) and with soil pH (r= 0,77*) respectively. The percentage of root colonization was also positively correlated with bacterial density (r = 0,76*) and negatively correlated the with Pts (r= -0,71*) and Pdt (r = -0,78*) in soils. The results of this study indicated that the presence and the percent root infection of VAM fungi in maize were mainly affected by soil microbial density, soil pH and phosphorus contents in soil.
Keywords: Correlation, maize, number of spores, phosphorus, the percent root infection, vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM)

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát thành phần hóa học và sinh học đất ảnh hưởng lên sự hiện diện và xâm nhiễm của nấm rễ vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM) trong đất vùng rễ và rễ của bắp (Zea maize L.) được trồng tại ba quận và hai huyện thuộc thành phố Cần Thơ. Hai mươi mẫu rễ và  hai mươi mẫu đất vùng rễ bắp được thu để phân tích và đánh giá sự tương quan của tỉ lệ xâm nhiễm, số lượng bào tử nấm VAM với mật số vi sinh vật và các chỉ tiêu hóa học đất. Kết quả phân tích cho thấy tỉ lệ xâm nhiễm của nấm rễ trong rễ bắp trên 50%, bốn chi bào tử hiện diện trong đất là Acaulospora, Glomus, Entrophospora, Gigaspora và ba chi bào tử chưa định danh được. Tổng số bào tử nấm VAM có mối tương quan âm với tổng mật số nấm trong đất (r= -0,71*), có tương quan dương với mật số bào tử chi Glomus (r= 0,86*) và với pH đất (r= 0,77*). Tỉ lệ xâm nhiễm của nấm VAM có tương quan dương với mật số vi khuẩn (r = 0,76*), tương quan âm với Pts (r= -0,71*) và Pdt trong đất (r = -0,78*). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hin diện và xâm nhiễm của nấm rễ VAM trên bắp bị ảnh hưởng bởi mật số vi sinh vật, giá trị pH và hàm lượng lân trong đất.
Từ khóa: cây bắp, lân, nấm rễ nội cộng sinh (VAM), sự tương quan, số lượng bào tử, tỉ lệ xâm nhiễm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Văn Cường và Tăng Thị Chính, 2010. Ảnh hưởng của hàm lượng nitơvà photphotrong đất đến khả năng cộng sinh của nấm arbuscular mycorrhizatrên cây ngôvà hiệu quả xử lí đất ônhiễm chì. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 48(1):73-79.

Calvet, C., Barea,J.M. and Pera,J.,1992. In vitrointeractions between the vesicular– abuscular mycorrhizal fungusGlomus mosseaeand some saprophytic fungi isolated from organic substrates. Soil Biology and. Biochemistry. 24(8):775–780.

Calvo, M.S.M., Zamarreno,A.M.,Mina,J.M.G. and Aroca,R.,2014. The symbiosis withthe arbuscular mycorrhizalfungus Rhizophagus irregularis drives root water transport in flooded tomato plants. Plant and Cell Physiology. 55(5):1017-1029.

Clark, F.E. 1965. Agar-plate method for total microbial count.C.A. Black, Evans,D.D.,White,J.L.,Ensminger,L.E. and Clark, F.E.(Eds).Methods of soil analysis, Part 2. Chemical and microbiologicalproperties. American Society ofAgronomy, Madison, pp. 1460–1466.

Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi và Dương Hồ Kiều Diễm, 2016. Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46:47-53.

Fitter, A.H. and Garbaye,J.,1993. Inter-actions between mycorrhizal fungi and other soil organisms. Plant and Soil. 159:123-132.

Garrity, G.M.(Ed.), 2001. Bergey's manual of systematic bacteriology(2nded.) Williams and Wilkins Co., Baltimore.

Gerdemann, J.W. and Nicolson, T.H.,1963. Spores of mycorrhizal endogone species extracted from soil by wet-sieving and decanting. Transactions of British Mycological Society.46:235-244.

Grant, C.,Bittman, S.,Montreal, M.,Plenchette, C. and Morel,C., 2005. Soil and fertilizer phosphorus: Effects on plantP supply and mycorrhizal development. Canadian Journal of Plant Science. 85:3-14.

Harrison, M.J., Pumplin,N.,Breuillin,F.J.,Noar, R.D. andPark, H.J.,2010. Phosphate transporters in arbuscular mycorrhizal symbiosis. In:Koltai, H.and Kapulnik,Y.(Eds.). Arbuscular Mycorrhizas: Physiology and Function. Springer, pp. 117-135.

Hayman, D.S., 1982. Influence of soils and fertility on activity and survival of vesicular-arbuscular mycorrhizal. Fungi. Mycorrhiza Symposium.8:1119-1125.

Hu, J., Lin,X.,Wang,J.,Chu, H.,Yin, R. and Zhang, J.,2009. Population size and specific potential ofP-mineralizing and-solubilizing bacteria under long-term P-deficiency fertilization in a sandy loam soil. Pedobiologia. 53(1):49-58.

Linderman, R.G., 1992. Vesicular-arbuscularmycorrhizae and soil microbiota interactions. In: Bethlenfalvay, G.J., Linderman, R.G. (Eds.), Mycorrhizae in Sustainable Agriculture. Am. Soc. Agron, Madison 45-70.

Morton,J.B., 1988. Taxonomy of VA mycorrhizalfungi: Classification, nomenclature and identification. Micotaxonomy. 32:267-324.

Muhammad, A., 2013. Arbuscular mycorrhiza fungi as an indicator of soil fertility. Agrivita. 35:44-53

Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp và Trần Thị Thu Anh, 2008. Nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật phát triển cộng sinh sinh mycorrhizacho một số cây trồng chính tại một số vùng sinhthái phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững (2004 - 2007). Viện Khoa học Nông nghiệp.

Perner, H.,Schwarz, D., Bruns, C.,Mäder, P.and George,E.,2007. Effect of arbuscular mycorrhizal colonization and two levels of compost supply on nutrient uptake and flowering of pelargonium plants. Mycorrhiza. 17:469-474.

Porter, W.M., Robson, A.D. and Abbott,L.K.,1987. Field survey of the distribution ofvesicular– arbuscularmycorrhizafungi in relation to soil pH. ‎Journal of Applied Ecology.24:659-662.

Roberta, B.,Paulo, L.R.andSouza,V.D.,2004. Growth responses of Araucaria angustifolia(Araucariaceae) to inoculation with the mycorrhizalfungus Glomus clarum. Applied Soil Ecology. 25:245-255.

Shannon P.D., 2001. The effectivity of arbuscular mycorrhiza fungi from high input conventional and organic grassland and grass-term management. Agriculture, Ecosystems & Environment. 88:195-214.

Smith, S.E. and Read, D.J.,1997. Mycorrhizal Symbiosis. Academic Press, London, 650 pages.

Tăng Thị Chính và Bùi Văn Cường, 2007. Nghiên cứu sự đa dạng nấm cộng sinh arbuscular mycorrhiza ở cỏ Vetiver từ đất ônhiễm chì. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtlần thứ hai 216-221.

Trần Văn Mão, 2004.Sử dụng vi sinh vật có ích tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp 3-31.

Vương Văn Hậu, 2012. Khảo sát nấm rễ dạng túi (vesicular-arbuscularmycorrhiza) cộng sinh trên bắp, mía, nhãnở vùng đất An Giang, Cần Thơ, Hậu Giangvà Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ Sinh học.

Wang, F.Y. andYin, X.G.R., 2007. Inoculation with arbuscular mycorrhizalfungus Acaulospora mellea decreasesCu phytoextraction by maize fromCu-contaminated soil. Pedobiologia. 51:99-109.

Wang, G.M., Stribley,D.P.,Tinker, P.B.and Walker,C.,1993. Effects of pH on arbuscular mycorrhizaI. Field observations on the long-term liming experiments atRothamsted and Woburn. New Phytology. 124:465-472.

Wang, Z.H.,Zhang,J.L., Christie, P. and Li,X.L.,2008. Influence of inoculation with Glomus mosseaeor andAcaulosporamorrowiae on arsenic uptake and translocation by maize. Plant and Soil. 311:235-244.

http://invam.wvu.edu/(truy cập tháng 8/2017).