Nguyễn Thị Hoàng Nữ * , Mai Nguyễn Minh Trí , Huỳnh Kỳ , Nguyễn Thị Thu Nga , Đoàn Thị Kiều Tiên Văn Quốc Giang

* Tác giả liên hệ (hoangnu.nguyem@gmail.com)

Abstract

Peduncle dry rot disease was a new disease of sweet orange, causing loss of productivity. The disease samples were collected in Dong Thap province for observing symptoms, isolating pathogen and testing disease-causing ability by Koch’s postulates of 8 fungal isolates, the results showed that six out of eight isolates expressed ability to cause peduncle dry rot on sweet orange in garden condition and LVg-4 was isolate causing the highest disease incidence. The causal agent for peduncle dry rot disease was identified as Colletotrichum gloeosporioides by morphological characteristics and by sequencing the internal transcribed spacer regions of rRNA. The result obtained from this study will contribute for the next study on management of peduncle dry rot disease of sweet orange in Dong Thap province.
Keywords: Citrus sinensis L., Colletotrichum gloeosporioides, ITS region, molecular technology, morphology, peduncle dry rot disease

Tóm tắt

Bệnh thối khô cuống trái cam soàn là một đối tượng bệnh mới gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất. Mẫu bệnh được thu thập tại Đồng Tháp để quan sát triệu chứng, phân lập và thực hiện quy trình Koch kiểm tra khả năng gây bệnh của 8 dòng nấm. Kết quả xác định được 6/8 dòng phân lập có khả năng xâm nhiễm gây triệu chứng khô cuống trái cam soàn ở điều kiện ngoài vườn và LVg-4 là dòng cho tỷ lệ bệnh cao nhất. Dòng LVg-4 gây bệnh thối cuống trái trên cam soàn ở Đồng Tháp được nhận diện do nấm thuộc loài Colletotrichum gloeosporioides dựa vào đặc tính hình thái và trình tự vùng gen ITS của rRNA. Kết quả này sẽ giúp cho những nghiên cứu tiếp theo về quản lý bệnh khô cuống trái cam soàn ở Đồng Tháp.
Từ khóa: Bệnh thối khô cuống, Citrus sinensis L., Colletotrichum gloeosporioides, đặc điểm hình thái, kỹ thuật sinh học phân tử, vùng ITS

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agostini, J.P., L.W. Timmer and D.J. Mitchell, 1992. Morphological and pathological characteristics of strains of Colletotrichum gloeosporioidesfrom citrus. Phytopathology,82(11): 1377-1382.

Agrios, G.N., 2005. Plant Pathology. 5th edition. Dana Dreibelbis. Department of plant pathology, University of Florida. 922 pages.

Barnett, H.L. and B.B. Hunter, 1998. Illustrated genera of imperfect fungi. 4th edition. APS Press. St. Paul, MN. 218 pages.

Beales, P.A., 2012. Identification of Fungi Based on Morphological Characteristics. In: C. R. Lane, P. A. Beales and K. J. D. Hunghes. Fungal Plant Pathogens. CAB International. 112-114.

Brown, A.E., S. Sreenivasaprasad and L.W. Timmer, 1996. Molecular characterization of slow-growing orange and key lime anthracnose strains of Colletotrichumfrom citrus as C. acutatum. Phytopathology,86(5): 523-527.

Burger, O.F., 1921. Variations in Colletotrichum gloeosporioides. Journal of Agricultural Research,XX 723-736.

Burgess, L.W., E.K. Timothy, L. Tesoriero và Phan Thúy Hiền, 2009. Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. ACIAR. 210 pages.

Cannon, P., U. Damm, P. Johnston and B. Weir, 2012. Colletotrichum – current status and future directions. Studies in Mycology,73:181-213.

Doyle, J.J. and J.L. Doyle, 1987. A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical Bulletin,19:11-15.

Guarnaccia, V., J. Groenewald, G. Polizzi and P. Crous, 2017. High species diversity in Colletotrichumassociated with citrus diseases in Europe. Persoonia-Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi,39:32-50.

Hội làm vườn huyện Lai Vung, 2016. Công văn về việc đề nghị hỗ trợ phòng trừ bệnh trên cây cam soàn ngày 18 tháng 01 năm 2016. 1 trang.

Huang, F., G. Chen, X. Hou, Y. Fu, L. Cai, K. Hyde and H. Li, 2013. Colletotrichumspecies associated with cultivated citrus in China. Fungal Diversity,61(1): 61-74.

Jitareerat, P., C. Wongs-Aree and S. Sangchote 2006. Detection of quiescent infection of Colletotrichum gloeosporioideson green mango fruit by polymerase chain reaction. Acta Horticulture. 712, 927-936

Kim, W.G., S.K. Hong, H.W. Choi and Y.K. Lee, 2009. Occurrence of anthracnose on highbush blueberry caused by Colletotrichumspecies in Korea. Mycobiology 37 (4): 310-312

Lê Hoàng Lệ Thủy và Phạm Văn Kim, 2008. Phân loài nấm Colletotrichumgây bệnh thán thư trên xoài và sầu riêng tại Đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu lực của 6 loại thuốc đối với các loài nấm này. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ,10:31-40.

Sakinah, M.I., I. Suzianti and Z. Latiffah, 2014. Phenotypic and molecular characterization of Colletotrichumspecies associated with anthracnose of banana (Musaspp.) in Malaysia. Genetics and Molecular Research,13 (2): 3627-3637.

Sutton, B.C., 1980. The Coelomycetes: Fungi Imperfecti with Pycnidia Acervuli and Stomata. Commonwealth Mycological Institute Kew. 696 pages.

Tamura, K., G. Stecher, D. Peterson, A. Filipski and S. Kumar, 2013. MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis version 6.0. Molecular Biology and Evolution, 30: 2725-2729.

Weir, B., P. Johnston and U. Damm, 2012. The Colletotrichum gloeosporioidesspecies complex. Studies in Mycology,73:115-180.

White, T.J., T. Bruns, S. Lee and J. Taylor, 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to methods and applications,18(1): 315-322.