Dương Ngọc Thành * , Hà Thị Thu Hà Nguyễn Công Toàn

* Tác giả liên hệ (dnthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate factors influencing the effectiveness of agricultural cooperatives in An Giang province, thus suggesting measures to improve the efficiency of production and business activities of cooperatives agricultural in the coming time. Research results show that the efficiency of agricultural cooperatives' production and business activities is not high as only 55% of agricultural cooperatives are classified “strong”, and the rest (45%) is “medium / weak”. The research also pointed out that the agro-agro-cooperatives' shortage was low due to the low contribution of cooperative members on the average of 100,000 VND/ cooperative member; and the size of the land area managed by the cooperative is low (the cooperative members involved in the cooperative have little land area, the lowest is 0.2 ha). At the same time, the analysis of the regression results shows that the efficiency of production and business activities of agricultural cooperatives is influenced by the following factors: the year establishment of agricultural cooperatives, the capital source, the managerial level of management of cooperative management board, and the form service activities of agricultural cooperatives.
Keywords: Agricultural cooperative, collective economy, economic cooperation

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp chưa cao, chỉ có 55% HTXNN được xếp loại mạnh, trung bình/yếu (45%). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra khó khăn của HTXNN là thiếu vốn (do số góp vốn của các thành viên HTX thấp, bình quân 100.000 đồng/thành viên HTX); và quy mô diện tích đất do HTXNN quản lý thấp (do thành viên HTX tham gia vào HTXNN có diện tích đất sản xuất ít, thấp nhất 0,2 ha). Đồng thời, qua phân tích kết quả hồi quy cho thấy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXNN bị tác động bởi các yếu tố: năm thành lập HTXNN, nguồn vốn, trình độ quản lý của ban giám đốc và hình thức hoạt động dịch vụ của HTXNN.
Từ khóa: hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác kinh tế, kinh tế tập thể

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Thống Nhất (2010). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Chi cục phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2017), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn năm 2014 -2016.

Dương Ngọc Thành, Nguyễn Công Toàn, Nguyễn Quang Tuyến, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lê Cảnh Dũng và Lâm Huôn (2016). Nghiên cứu năng lực, hiệu quả sản xuất và xu hướng phát triển HTXNN trong bối cảnh thực hiện táicơ cấu nông nghiệp vùng ĐBSCL. Đề tài cấp Bộ. Trường Đại học Cần Thơ.

Hà Thị Thu Hà (2017). Đánh giáyếu tốảnh hưởngđến hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Kim Nhân (2017). Đánh giáyếu tốảnh hưởngđến hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Trà Vinh. Luận văn cao học.Trường Đại học Trà Vinh.

Nguyễn Thiện Phúc (2011). Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.