HỒ Trúc Vi * , Phan ThỊ Song Thương Phan TrỌng Nhân

* Tác giả liên hệ (hotrucvi@iuh.edu.vn)

Abstract

The research is aimed to discover and confirm the factors that affect the advertising avoidance and the relationship between advertising and brand awareness in video ads form on social network sites. The data was collected from 435 young clients aged 18 to 35 who are living and working in Ho Chi Minh City. Research models and scales are constructed from the advertising avoidance theory by Ducoffe (1995), Edwards et al. (2002), Cho and Cheon (2004) as well as reviewed basis on its relationship to brand awareness from the theory of Rafi et al. (2011), Bellman et al. (2009). The results showed that the advertising value (including entertainment value and information value) is the most adverse and strong impact to avoid. In addition, there is a positive correlation between negative experiences and advertising avoidance behavior. This research also pioneered and confirmed the negative relationship between advertising avoidance and consumer perception of the company brand name.
Keywords: Advertising avoidance, brand awareness, sites video ads, social networking, the youth

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm khám phá và khẳng định các yếu tố tác động đến tránh né quảng cáo cũng như mối quan hệ đến nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu sản phẩm dưới hình thức video quảng cáo trên mạng xã hội. Dữ liệu được thu thập từ 435 khách hàng là giới trẻ tuổi từ 18 đến 35 đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình nghiên cứu và các thang đo được xây dựng từ các cơ sở lý thuyết về tránh né quảng cáo từ các tác giả Ducoffe (1995), Edwards et al. (2002), Cho và Cheon (2004) cũng như nghiên cứu về mối quan hệ của nó đến nhận thức nhãn hiệu trên cơ sở nền của Rafi et al. (2011), Bellman et al. (2009). Mô hình được thực hiện với phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị quảng cáo (bao gồm giá trị giải trí và giá trị thông tin) có tác động nghịch chiều và mạnh nhất đến tránh né quảng cáo. Bên cạnh đó, có sự tương quan thuận chiều giữa trải nghiệm tiêu cực và hành vi tránh né này. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn tiên phong khám phá và khẳng định về mối quan hệ nghịch biến giữa tránh né quảng cáo và nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Từ khóa: Giới trẻ, mạng xã hội, nhận thức nhãn hiệu, tránh né quảng cáo, video quảng cáo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aaker, D.A. and Bruzzone, D.E.,1985. Causes of irritation in advertising. Journal of marketing. 49(2): 47-57.

Bellman, S., Schweda, A. and Varan, D., 2009. A comparison of three interactive television ad formats. Journal of Interactive Advertising. 10(1): 14-34.

Benway, J.P., 1999. Banner Blindness: What Searching Users Notice andDo Not Notice on theWorld Wide Web. Accessed on01December 2017.Available from

https://scholarship.rice.edu/bitstream/handle/1911/19353/9928505.PDF?sequence=1&isAllowed=y

Bollen,K.A., 1989. Structural Equation withLaten Variable. Wiley. New York,514 pages.

Brown, A.T., 2015. Confirmatory Factor Analysis forApplied Research, Second Edition. Guilford Publications. NewYork, 475 pages.

Cho, C.H. and Cheon, H.J., 2004. Why do people avoid advertising on the internet?.Journal of Advertising. 33(4): 89–97.

Choi, S.M., Kim, E., Kim, S. and Yeh, Y.H., 2013. Factors Affecting Advertising Avoidance on Online Video Sites. The Journal of Advertising and Promotion Research. 2(1): 87-121.

Ducoffe, R.H., 1995. How Consumers Assess the Value of Advertising. Journal of Current Issues and Research in Advertising. 17(1): 1-18.

Duff, B.R.L. and Faber, R.J., 2011. Missing the Mark. Journal of Advertising. 40(2): 51-62.

Edwards, S.M., Li, H. and Lee, J.H., 2002. Forced exposure and psychological reactance: Antecedents and consequences of the perceived intrusiveness of pup‐up ads. Journal of Advertising. 31(3): 83‐95.

Ha, L., 1996. Observations. Advertising Clutter in Consumer Magazines: Dimensions and Effects. Journalof Advertising Research. 36: 76-84.

Hair, Jr.J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C., 1988. Mutivariate Data Analysis, FifthEdition. Prentice Hall. New Jersey, 816 pages.

Herbert, E.K., 1983. Television Program Interest and Commercial Interruption: Are Commercials on Interesting Programs Less Effective?.Joumai of Advertising Research. 23: 21-23.

Hoelter, J.W.,1983. The analysis of covariance structure: goodness of fit indices. Sociological Methods and Research. 11: 325 – 334.

Hussain, D. and Lasage, H., 2014. Online Video Advertisement Avoidance: Can Interactivity Help?.Journal of Applied Business Research. 30(1): 43-49.

Kelly, L., Kelly, J. and Kerr, G., 2010. Avoidance of Advertising in Social Networking Sites. Journal of Interactive Advertising. 10(2): 16‐27.

Lee, S. and Lumpkin, J.R., 1992. Differences in Attitude Toward TV Advertising: VCR Usage as aModerator. International Journal of Advertising. 11(4): 333‐342.

Li, W. and Huang, Z., 2016. The Research of Influence Factors of Online Behavioral Advertising Avoidance. American Journal of Industrial and Business Management. 6: 947-957.

Mark, L., Eichholz, M. and Hagger, M., 2008. Exploring the Effectiveness of Advertising in theABC.com Full Episode Player. Journal of Advertising Research. 48: 320-328.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa học trong Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, xuất bản lần 2. Nhà xuất bản Lao Động. Hà Nội, 481 trang.

Pagendarm, M. and Schaumburg, H., 2001. Why Are Users Banner-Blind? The Impact of Navigation Style on the Perception of Web Banners. Accessed on 01December 2017.Available from https://journals.tdl.org/jodi/index.php/jodi/article/view/36/38.

Rafi, A., Ali, A., Waris, S. and Kashif-ur-Rehman., 2011. Knowledge metrics of brandequity; critical measures of brand attachment. Far East Journal of Psychology and Business. 3(1): 41-50.

Raykov, T. and Widaman, K.F., 1995. Issues in applied structural equation modelling research. Structural Equation Modelling. 2(4): 289-318.

Russell, H.F. and Zanna, P.M., 1981. Direct Experience and Attitude-Behavior Consistency, in Proceedings of AJpances in Experimental Sociai Psychology, Leonard Berkowitz, ed. New York Academic Press. 14: 161-202.

Srinivasan, V., Park, C.S. and Chang, D.R., 2005. An approach to the measurement analysis and prediction of brand equity and its sources. Management Science. 51(9): 1433-1448.

Stephen, J.H. and Deighton, J., 1989. Managing What Consumers Learn fromExperience. Journalof Marketing. 53: 1-20.

Wang, J., Fang, Y. and Lu, H., 2008. Online video advertising based on user’s attention relavancy computing. In:Ostermann, J. and Ebrahimi, T., (Editors). Personalized media processing for attention service applications. 2008 IEEE International Conference on Multimedia and Expo, 23 June to26 June 2008, Hannover, Germany. Conference Management Services Inc. Berlin, 1161-1164.