Phạm Thị Minh Tâm * Nguyễn Thị Bích Phươngj

* Tác giả liên hệ (ptmtam@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

Rosemary, original from Mediterranean, is widely used in scenic decoration and food and pharmacy industries. Rosemary is a new plant in Vietnam and there is a little result of fertilizer applications for this plant. A two-factorial experiment was laid out in split plot design (SPD) with three replications. The main plot factor was 3 growing substrates ((i) Control (without organic fertilizer - 35% sand + 37,5% rice husk ash + 37,5% coco peat, (ii) 30% vermicompost + 35% sand + 17,5% rice husk ash + 17,5% coco peat, and (iii) 30% manure + 35% sand + 17,5% rice husk ash + 17,5% coco peat). The sub-plot factor was six nitrogen concentrations (50, 100, 150 200, 250, 300 ppm; where 150 ppm as the control). The results showed that rosemary grow best in the  substrate mixed with vermicompost (ii) and applied  nitrogen  concentration of 100 ppm at dose of 150 mL/plant/dayin the first month after transplanting and then 300 mL/plant/day from the second month onward.
Keywords: Rosemary, growing substrate, nitrogen fertilizer

Tóm tắt

Cây hương thảo có nguồn gốc từ Địa Trung Hải được sử dụng rộng rãi trong trang trí, thực phẩm và dược liệu. Cây hương thảo là một loại cây kiểng mới tại Việt Nam và chưa có nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng trên cây hương thảo. Một thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ, ba lần lặp lại đã được triển khai nhằm xác định được giá thể trồng và nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây hương thảo trồng trong chậu áp dụng chế độ tưới nhỏ giọt. Yếu tố lô chính là 3 loại giá thể trồng ((i) Đối chứng (không phối trộn phân hữu cơ - 35% cát + 37,5% tro trấu + 37,5% mụn dừa), (ii) 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa, và (iii) 30% phân bò ủ hoai + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa). Tỉ lệ phối trộn theo thể tích. Yếu tố lô phụ là 6 nồng độ đạm (50, 100, 150 , 200, 250, 300 ppm, trong đó 150 ppm là đối chứng). Kết quả cho thấy cây hương thảo sinh trưởng tốt khi được trồng trên giá thể 30% phân trùn quế + 35% cát + 17,5% tro trấu + 17,5% mụn dừa và tưới đạm với nồng độ 100 ppm với liều lượng tưới 150 mL/cây/ngày trong 1 tháng sau khi trồng và tiếp theo là 300 mL/cây/ngày từ tháng thứ 2 trở đi, 5 lần/ngày (8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 14 giờ, 16 giờ).
Từ khóa: Cây hương thảo, giá thể trồng, phân đạm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyle T.H., Cracker L.E. and Simon J.E., 1991. Growing medium and fertilization regime influence growth and essential oil content of rosemary. HortScience 26(1): 33-34.

Jones J.B, 1998. Plant nutrition manual. CRC Press, Boca Raton, Fla.

Dellacassa E., Lorenzo D., Moyna P., Frizzo C.D., Serafini L.A. and Dugo P., 1999. Rosmarinus officinalis L. (Labiatae) essential oils from the South of Brazil and Uruguay. Journal of Essential Oil Research 11(1): 27-30.

Dole M. and Wilkins F., 1999. Floriculture principles and species. Prientice-Hall Inc.USA. pp. 79-89.

Ku C.S.M. and Hershey D.R., 1996. Fertigation rate, leaching fraction, and growth of potted poinsettia. Journal of Plant Nutrition19(12): 1639-1652

Long J.C., 1993. The influence of rooting media on the character of roots produced by cuttings. Proc. Amer. Soc. Hort. Sci 21, pp. 352-355.

Lucia B. D., Vecchietti L., Rinaldi S., Rivera C. M., Trinchera A.and Rea, E., 2013. Effect of peat-reduced and peat-free substrates on rosemary growth. Journal of Plant Nutrition 36(6): 863-876.

Nguyễn Đăng Nghĩa, 2001. Phân hữu cơ với chất lượng nông sản. Nông nghiệp hữu cơ và mục tiêu phát triển bền vững 2(6): 24-26.

Nguyễn Như Hà, 2006. Giáo trình bón phân cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Porte A., Godoy R.L.O., Lopes D., Koketsu M., Gonçalves S.L. and Torquilho H.S., 2000. Essential oil of Rosmarinus officinalis L. (rosemary) from Rio de Janeiro, Brazil. Journal of Essential Oil Research 12(5): 577-580.

Rao Prakasa E.V.S., Gopinath C.T., Ganesha R.R.S. and Ramesh S., 1999. Agronomic and distillation studies on rosemary (Rosmarinus officinalis L.) in a semi-arid tropical environment. Journal of Herbs, Spices, and Medicinal Plants 6(3): 25-30.

Puttanna K., Rao P.E.V.S., Singh R. and Ramesh S., 2010. Influence of nitrogen and potassium fertilization on yield and quality of rosemary in relation to harvest number. Communications in Soil Science and Plant Analysis 4: 190-198.

Seedo K.F.A., Salih A.A. and Taha A.A., 2014. Effect of three different growth media on yield and oil constituents of Rosemary (Rosmarinus officinalis L.) under protected agriculture conditions. Journal of Agricultural Science and Technology 4: 395-403.

Singh M., Ganesha R.R.S. and Ramesh S., 2007. Effects of N and K on growth herbage, oil yield, and nutrient uptake pattern of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) under semiarid tropical conditions. Journal of Horticultural Science and Biotechnology 82: 414-419.

Singh M. and Guleria N., 2013. Influence of harvesting stage and inorganic and organic fertilizers on yield and oil composition of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) in a semi-arid tropical climate. Industrial Crops and Products 42: 37 - 40.

Tesi R., 1994. Rosmarino (Rosmarinus officinalis L.). In: Tesi, R. (Ed.) Principi di orticoltura e ortaggi díItalia, Edagricole, Bologna, Italy. pp. 290-292.

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, 2016. Kết quả phân tích dinh dưỡng và giá thể.

Valiki H.S.R. and Ghanbari S., 2015. Comparative examination of the effect of manure and chemical fertilizers on yield and yield components of rosemary (Rosemarinus officinalis L.). International Journal of Agronomy and Agricultural Research (IJAAR) 6(2): 29-37.

Westervelt P.M., 2003. Greenhouse Production of Rosmarinus officinalis L. Thesis, Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University, Blacksburg, Virginia. pp. 1-51.