Nguyễn Hồ Lam *

* Tác giả liên hệ (nguyenholam@huaf.edu.vn)

Abstract

The purposes of this research were to evaluate the effects of different soil salinity levels to the performance and correlations between agro-biological traits of some salt-tolerant rice cultivars. Two experiments were conducted on saline soils with two different salinity levels of medium (6.35 dS/m) and high (9.90 dS/m), in the winter-spring of 2017, at Thua Thien Hue province. 10 different salt-tolerant rice cultivars were used in the experiment. Agro-biological traits such as plant height, yields, and yield’s components were studied. The results showed that the growth, yields, and yield’s components of the salt-tolerant rice cultivars were poor, especially at the high soil salinity level of 9.90 dS/m. Yields per plant decreased by 14.8% as salinity increased to 3.55 units (from 6.35 dS/m to 9.90 dS/m). To increase the yield per plant at the medium soil salinity level of 6.35 dS/m, the best approach is to find out solutions to increase plant height, total panicle, panicle’s weight and dry biomass of plants. However, at high soil salinity level of 9.90 dS/m, in order to increase the yields per plant, it needs to find out solutions to increase the traits of panicle’s weight, total seeds/panicle, full-seeds/panicle and total dry biomass of plants.
Keywords: Correlations, rice varieties, salinity, yield

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đất khác nhau đến sự biểu hiện và mối quan hệ tương quan giữa một số đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa chịu mặn. Hai thí nghiệm được bố trí trực tiếp trên 2 nền đất lúa bị nhiễm mặn ở mức độ trung bình (ECe = 6,35 dS/m) và cao (ECe = 9,90 dS/m), ở vụ Đông Xuân 2017, tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Thí nghiệm sử dụng 10 giống lúa chịu mặn. Các đặc điểm nông sinh học như chiều cao, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự biểu hiện về sinh trưởng, năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm khá kém, đặc biệt là ở độ mặn cao ECe = 9,90 dS/m. Năng suất cá thể giảm 14,8% khi độ mặn tăng lên 3,55 đơn vị (6,35 dS/m lên 9,90 dS/m). Để tăng năng suất ở độ mặn trung bình (ECe = 6,35 dS/m) thì biện pháp tốt nhất là tác động các giải pháp để tăng chiều cao cây, tổng số bông, trọng lượng bông và sinh khối khô của cây. Tuy nhiên, để tăng năng suất cá thể ở độ mặn cao (ECe = 9,90 dS/m) cần tác động các giải pháp để tăng các đặc điểm như trọng lượng bông, tổng số hạt/bông, hạt chắc/bông và tổng sinh khối khô của cây.
Từ khóa: Đất nhiễm mặn, lúa, năng suất, tương quan

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allakhverdiev, S.I., Sakamoto, A., Nishiyama, Y., Inaba, M. and Murata, N., 2000. Ionic and osmotic effects of NaCl-induced inactivation of photosystems I and II in synechococcus sp. Plant Physiol. 123(3): 1047-1056.

Bresler, E., McNeal, B.L. and Carter, D.L., 1982. Saline and Sodic Soils: Principles–Dynamics–Modeling. Springer–Verlag Berlin Heidelberg, New York, USA. 168–170.

Grattan, S.R., Zeng, L., Shannon, M.C. and Roberts, S.R., 2002. Rice is more sensitive to salinity than previously thought. Calif. Agric., 56(6):189–198.

Gregorio, G. B. 1997. Tagging salinity tolerance genes in rice using amplified fragment Length polymorphism (AFLP). PhD Thesis. Univesity of the Philippines Los Bãnos. Laguna. Philippines.

Miller, J.J., and Curtin, D., 2006: Chapter 15. Electrical Conductivity and Soluble Ions. Soil Sampling and Methods of Analysis. 2nd Edition. Edited by Carter MR and Gregorich EG. Canadian Society of Soil Science, 161-171.

Ramakrishnan, S.H., Anandakumar, C.R., Saravanna, S. and Malini, N., 2006. Association analysis of some yield traits in rice (Oryza sativa L.). Journal of Applied Sciences Research 2(7): 402-404.

Rui M.A.M., and Ricardo P.S., 2017. Soil Salinity: Effect on Vegetable Crop Growth. Management Practices to Prevent and Mitigate Soil Salinization. Hotriculrure, 3, 30.

Senanayake, N., and Wijerathne, V., 1988. Heritability and genotypic and phenotypic correlations of yield, yield components, and protein content in cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walp.). Beitrage zur Tropischen Landwirtschaft and Veterinarmedizin. 26(3): 279–283.

Yoshida, S., 1981. Fundamentals of Rice Crop Science. International Rice Research Institute (IRRI). Los Baños, Laguna, Philippines. 29–61.

Zeng, L., and Shannon, M.C., 2000. Salinity effects on seedling growth and yield components of rice. Crop Sci. 40:996-1003.