Nguyễn Đức Toàn *

* Tác giả liên hệ (ductoan@ctu.edu.vn)

Abstract

Globalization has been creating the tendency of international integration in all fields of social life. International integration creates opportunities for development but also contains many challenges, including the challenge of preserving and promoting the cultural identity of the people. How to educate students to consciously preserve and promote local cultural heritage values ​​in the process of economic development during the period of international integration, this is an issue that needs to be researched to have the right orientation for the path of development of the nation. The article “Integrating Education awareness of preserving the cultural heritage of the local into history of Vietnam teaching in high schools in Can Tho City”, recognize the purport of cultural heritage in teaching history in highschools, therefrom offer more solutions to voluntarity protect cultural heritage in Can Tho, contributing to improve the quality of teaching subject now.
Keywords: Teaching methods of history, Cultural heritage, History of Vietnam, High school, Can Tho city

Tóm tắt

Toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo nên nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức, trong đó có thách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc. Làm thế nào để giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của địa phương trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế, đây là một vấn đề cần được nghiên cứu để có những định hướng đúng đắn cho con đường phát triển của dân tộc. Bài viết “Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT Thành phố Cần Thơ” sẽ đi sâu phân tích vai trò, ý nghĩa của di sản văn hóa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, góp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hiện nay.
Từ khóa: Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Di sản văn hóa, Lịch sử Việt Nam, Trung học phổ thông, Thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và đào tạo, 2006. Lịch sử 11 (Ban cơ bản). Nxb Giáo dục. Hà Nội.

Bộ văn hóa - Thông tin, 2003. Quy định của nhà nước về hoạt động và quản lý văn hóa thông tin. Nxb Văn hóa thông tin. Hà Nội.

Bộ GD&ĐT - Bộ VHTTDL, 2013, Công văn số 73/HD - BGD&ĐT - BVHTTDL (16/01/2013) về việc hướng dẫn “sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTT” của Bộ Giáo dục và đào tạo phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

Nguyễn Thị Côi, 2008. Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Vũ Đình Chuẩn, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thị Minh Phương và ctv, 2013. Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông. Hà Nội.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001. Luật di sản văn hóa. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội

Bảo Định Giang, 1977. Thơ Văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX. Nxb Văn học. Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Hữu Vui (Đồng chủ biên), 2006. Giáo trình Triết học Mác Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002. Phương pháp dạy học Lịch sử. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Hoàng Phê, 2003. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

Nguyễn Đức Toàn, 2016. Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử 11 vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Giáo dục. số 375: tr.38-41.

Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), 2009. Giáo trình Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội.