Nguyễn Thanh Hiệu * , Lam Mỹ Lan Dương Nhựt Long

* Tác giả liên hệ (old_thanhhieu@ctu.edu.vn)

Abstract

Study were 3 treatments (NT) with different stocking densities: 0.5 kg/ m3; 1 kg/m3 and 1.5 kg/ m3. After 5 months, the results have showed that temperature, pH and oxygen in the culture pond were always within acceptable range for sexual maturation stage. Maturity coefficient ratio for females in NT3: 1.5 kg / m3 (4.31%) was significantly different (p <0.05) compared to NT1: 0,5 kg/m3 (2.04%). The highest proportion of sexual maturation was in the NT2 with 73.3 ± 10.33% and the lowest in NT1 (46.67 ± 10.33%) in May. There was significantly different in NT2 and NT3 (p <0.05) compared to NT1. The Vitellogenin (Vg) the lowest in phase V (2.59 μg ALP/ml protein) and the highest in phase III (3.73 μg ALP/ml protein). Protein concentrations in muscle and liver were highest in January (5.12 - 7.35 and 7.58 - 21.9 mg protein/g fresh samples), the lowest in April (4.15 - 4.50 and 7.34 - 10.3 mg protein/g fresh sample).
Keywords: Redtail Botia, Sexual maturity and Socking densities

Tóm tắt

Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá heo được thực hiện với 3 nghiệm thức (NT) mật độ là 0,5 kg/m3; 1 kg/m3 và 1,5 kg/m3. Thức ăn nuôi vỗ trong thí nghiệm là tép trấu. Sau 5 tháng nuôi vỗ đạt kết quả như sau: Nhiệt độ, pH và ôxy trong ao nuôi vỗ luôn nằm trong khoảng thích hợp để cá heo thành thục sinh dục. Hệ số thành thục của cá cái ở nghiệm thức 1,5 kg/m3 (4,31%) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 0,5 kg/m3 (2,04%). Tỷ lệ cá heo thành thục cao nhất ở NT2 (1 kg/m3) là 73,3% và thấp nhất ở NT1 (0,5 kg/m3) là 46,67% vào tháng 5. Sức sinh sản tương đối của cá heo ở NT2 (1 kg/m3) và NT3 (1,5 kg/m3) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với NT1 (0,5 kg/m3). Hàm lượng Vitellogenin (Vg) thấp nhất ở giai đoạn V (2,59 µg ALP/mg protein) và cao nhất ở giai đoạn III (3,73 µg ALP/mg protein). Hàm lượng protein trong cơ và gan lớn nhất ở tháng 1 (5,12 – 7,35 và 7,58 – 21,9 mg protein/g mẫu tươi), nhỏ nhất ở tháng 4 (4,15 – 4,50 và 7,34 – 10.3 mg protein/g mẫu tươi).
Từ khóa: Cá heo bố mẹ, nuôi vỗ thành thục, Mật độ nuôi vỗ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Banegal T. B., 1967. A short review of the fish fecundity. The Biological Basic of Freshwater Fish Production. pp. 89 - 111.

Biswas,S. P., 1993. Manual of methods inFish Biology. South Asian Publishers. Pvt Ltd. New Delhi. 157pp.

Dương Nhựt Long, 2014. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá heo tại tỉnh An Giang. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh.

Lê Quốc Việt, 2012. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sản xuất giống cá đối đất. Luận án Tiến sĩ. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. 145 trang.

Lowry, O.H., Rosebrough, N.J., Farr, A.L., Randall R.J., 1951. Protein measurement with theFolin phenol reagent. J. Biol Chem, 193, pp 265 - 275.

Nguyễn Thanh Hiệu, Dương Nhựt Long và Lam Mỹ Lan, 2014. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá heo. Tạp chí Khoa học.Số chuyên đề Thủy sản, tập 1. Đại học Cần Thơ. Trang264 - 272.

Nguyễn Thanh Hiệu, Dương Nhựt Long và Lương Công Tâm, 2014. Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá heo (Botia modestaBleeker, 1865). Báo cáo tổng kết đề tài cấp trườngnăm 2015. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Tường Anh và Phạm Quốc Hùng, 2016. Cơ sở ứng dụng nộitiết học sinh sản cá. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 318 trang.

Nguyễn Văn Triều, 2014. Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết(Micronema bleekeriGunther, 1864) Luận án Tiến sĩ. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ. 130 trang.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bảnNông Nghiệp. 215 trang.

Rainboth, W. J, 1996. Fishes of The Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide forfisheryPurposes. FAO, Rome, 265 p.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 360 trang.