Nguyễn Minh Đãm * , Võ Thành Danh Trương Thị Thúy Hằng

* Tác giả liên hệNguyễn Minh Đãm

Abstract

The paper aimed to evaluate the development of the textile supporting industry at Cantho city via supply and demand analyses of textile products. Based on a sample of thirty-seven textile enterprises and small companies at Ninh kieu, Binh Thuy, Cai Rang districts and using statistical descriptive analyses with 5-scale Likert, the results showed that there were constraints in supply of supporting textile products. It also revealed that the supporting textile industry was not seperately to the textile industry. That was, the textile supporting industry was not existed yet. The textile technology was still dependent on outsiders at the low technology level. The degree of afford on the supply and technology requirement of textile supporting products were evaluated at frequent and high level respectively. Besides, paper proposed policy recommendations to push the development of the textile supporting industry such as development of regional cooperation, technology reforms, training, credit support, and private sector development.
Keywords: Supporting industry, textile industry 

Tóm tắt

Bài viết đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ dựa trên phân tích cung cầu các sản phẩm hỗ trợ dệt may. Từ 37 doanh nghiệp và hộ kinh doanh ngành dệt may được khảo sát tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, bằng cách sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả cùng với thang đo Likert 5 mức độ, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có những khó khăn về nguồn cung ứng sản phẩm hỗ trợ dệt may. Kết quả cũng chỉ ra rằng ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may chưa được hình thành độc lập với ngành dệt may. Đó là, ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may chưa hình thành rõ nét. Công nghệ dệt may phần nhiều vẫn phụ thuộc vào công nghệ bên ngoài và trình độ công nghệ chủ yếu là bán tự động và thủ công. Mức độ đáp ứng về nguồn cung cấp và công nghệ của sản phẩm hỗ trợ được đánh giá ở mức độ thường xuyên, từ trung bình đến cao. Bài viết cũng trình bày một số đề xuất chính sách nhằm phát triển ngành dệt may và công nghiệp hỗ trợ dệt may như là:thúc đẩy liên kết vùng, đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, và các chính sách về hỗ trợ tín dụng, đầu tư trực tiếp nước ngoài, và phát triển kinh tế tư nhân.
Từ khóa: Công nghiệp dệt may, công nghiệp hỗ trợ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Công nghiệp, 2007. Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành CNHT Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

Đặng Thị Tuyết Nhung, 2011. Nâng cao vị thế của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Kenichi Ohno, 2004. Thiết kế một chiến lược phát triển công nghiệp toàn diện và hiện thực. Tham luận tại Hội thảo của Dự án Diễn đàn phát triển Việt Nam.

Le The Gioi, 2005. Clustering, total competitiveness and Japanese ODA: how industrial parks, supporting industries and government in Vietnam need for supports from Japanese intellectual cooperation. Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University (Tokyo, Japan), N.23, p. 125-153.

Nguyễn Kế Tuấn, 2004. Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, (85), 33-37.

Porter M. E., 2000. Location, competition and economic development: local cluster in a global economy. Economic development quarterly, 14(1), 15-34.

Trần Văn Thọ, 2005. Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.