Trần Văn Hiếu * Lê Văn Vàng

* Tác giả liên hệ (tvhieu2904@gmail.com)

Abstract

Omphisa anastomasalis is one of the most serious insect pests of sweet potato in Southeast Asia. In order to apply sex pheromone as a tool for monitoring the population dynamics, from which supplies information for establishment of an effective management program, the role of cuticle hydrocarbon in the sex pheromone attraction of O. anastomasalis was investigated by using GC-EAD and GC-MS analyses and followed by the field evaluation. Analysis of the pheromone gland extract identified three components including E10-16:Ald, E14-16:Ald and E10,E14-16:Ald. Meanwhile, analysis of the body extract resulted in four components with Z3,Z6,Z9-23:H compound as the new identified component. Further, analysis of the wing extract found only the Z3,Z6,Z9-23:H component. These indicated that Z3,Z6,Z9-23:H was a cuticle hydrocarbon secreted from the surface body of the female moth. In field evaluation, lure prepared from E10-16:Ald, E14-16:Ald and E10,E14-16:Ald compounds did not attract O. anastomasalis males. However, addition of Z3,Z6,Z9-23:H at ratios from 18.2% - 47.6% into the lure made increasing significantly the numbers of captured males, even higher than that of trap baited with a virgin female. Omphisa anastomasalis là đối tượng gây hại quan trọng trên khoai lang ở khu vực Đông Nam Á. Nhằm ứng dụng pheromone giới tính như là công cụ khảo sát diễn biến mật số quần thể, từ đó hỗ trợ thông tin cho việc xây dựng các chương trình quản lý hiệu quả, vai trò của hydrocarbon biểu bì trong sự hấp dẫn của pheromone giới tính đối với O. anastomasalis được khảo sát bằng các phân tích GC-EAD và GC-MS và đánh giá hiệu quả hấp dẫn ngoài đồng. Kết quả phân tích mẫu ly trích từ tuyến pheromone ghi nhận được ba thành phần gồm các hợp chất E10-16:Ald, E14-16:Ald và E10,E14-16:Ald. Trong khi đó, kết quả phân tích mẫu ly trích từ thân đã ghi nhận được bốn thành phần với hợp chất Z3,Z6,Z9-23:H là thành phần thứ tư. Xa hơn, phân tích mẫu ly trích từ cánh chỉ ghi nhận được thành phần Z3,Z6,Z9-23:H. Điều này chứng tỏ thành phần Z3,Z6,Z9-23:H là một hydrocarbon biểu bì và được tiết ra từ bề mặt cơ thể của ngài cái. Trong đánh giá ngoài đồng, mồi pheromone được điều chế từ 3 thành phần ghi nhận trong tuyến pheromone không cho hiệu quả hấp dẫn đối với ngài O. anasotosalis đực. Khi được thêm vào mồi Z3,Z6,Z9-23:H đã làm gia tăng có ý nghĩa số lượng ngài O. anasotosalis đực vào bẫy, ngay cả cao hơn so với bẫy được đặt mồi là ngài cái chưa giao phối.
Keywords: Hydrocarbon biểu bì, Omphisa anastomasalis, pheromone giới tính, Z3,Z6,Z9-23:H

Tóm tắt

Omphisa anastomasalis là đối tượng gây hại quan trọng trên khoai lang ở khu vực Đông Nam Á. Nhằm ứng dụng pheromone giới tính như là công cụ khảo sát diễn biến mật số quần thể, từ đó hỗ trợ thông tin cho việc xây dựng các chương trình quản lý hiệu quả, vai trò của hydrocarbon biểu bì trong sự hấp dẫn của pheromone giới tính đối với O. anastomasalis được khảo sát bằng các phân tích GC-EAD và GC-MS và đánh giá hiệu quả hấp dẫn ngoài đồng. Kết quả phân tích mẫu ly trích từ tuyến pheromone ghi nhận được ba thành phần gồm các hợp chất E10-16:Ald, E14-16:Ald và E10,E14-16:Ald. Trong khi đó, kết quả phân tích mẫu ly trích từ thân đã ghi nhận được bốn thành phần với hợp chất Z3,Z6,Z9-23:H là thành phần thứ tư. Xa hơn, phân tích mẫu ly trích từ cánh chỉ ghi nhận được thành phần Z3,Z6,Z9-23:H. Điều này chứng tỏ thành phần Z3,Z6,Z9-23:H là một hydrocarbon biểu bì và được tiết ra từ bề mặt cơ thể của ngài cái. Trong đánh giá ngoài đồng, mồi pheromone được điều chế từ 3 thành phần ghi nhận trong tuyến pheromone không cho hiệu quả hấp dẫn đối với ngài O. anasotosalis đực. Khi được thêm vào mồi Z3,Z6,Z9-23:H đã làm gia tăng có ý nghĩa số lượng ngài O. anasotosalis đực vào bẫy, ngay cả cao hơn so với bẫy được đặt mồi là ngài cái chưa giao phối.
Từ khóa: Hydrocarbon biểu bì, Omphisa anastomasalis, pheromone giới tính, sâu đục dây khoai lang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ames, T., Smit, N. E. J.M., Braun, A. R., O’Sullivan, J. N. and Skoglund, L. G. 1997. Sweetpotato: Major Pests, Diseases, and Nutritional Disorders. International Potato Center (CIP), pp. 18-21.

Ando, T., Inomata, S. and Yamamoto, M. 2004. Lepidopteran sex pheromones. The Chemistry of Pheromones and Other Semiochemicals I, pp. 51-96.

Follett, P. A. 2004. Irradiation to control insects in fruits and vegetables for export from Hawaii. Radiation Physics and Chemistry, 71(1): 163-166.

Follett, P. A. and Neven, L. G. 2006. Current trends in quarantine entomology. Annual Review of Entomology, 51: 359-385.

Kanno, H., Kuenen, L. P. S., Klingler, K. A., Millar, J. G. and Cardé, R. T. 2010. Attractiveness of a four-component pheromone blend to male navel orangeworm moths. Journal of Chemical Ecology, 36(6): 584-591.

Lê Văn Vàng, Trần Anh Tuấn, Lý Thanh Tùng và Châu Nguyễn Quốc Khánh. 2011. Một số đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân khoai lang (Omphisa anastomosalis Gueneé). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20a, trang 77-83.

Lê Văn Vàng. 2016. Nghiên cứu và ứng dụng hóa chất tín hiệu của côn trùng trong bảo vệ thực vật ở Đồng bằng sông Cửu Long. Quản lý dịch hại cây trồng thân thiện môi trường. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ, trang 73-102.

Lý Thanh Tùng. 2012. Khảo sát một số đặc điểm sinh học, hình thái và bước đầu xác định, tổng hợp thành phần pheromone giới tính của sâu đục dây khoai lang Omphisa anastomosalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae). Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ.

Millar, J. G., Grant, G. G., McElfresh, J. S., Strong, W., Rudolph, C., Stein, J. D., and Moreira, J. A. 2005. (3Z,6Z,9Z,12Z,15Z)-Pentacosapentaene, a key pheromone component of the fir coneworm moth, Dioryctria abietivorella. Journal of Chemical Ecology, 31(5): 1229-1234.

Nguyễn Đức Khiêm. 2006. Giáo trình côn trùng học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 268 trang.

Vang, L. V. 2006. Studies on the sex pheromones of lepidopteran species distributed in Japan and Vietnam: Identification, field tests and application for plant protection. Ph.D thesis. Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan.

Vang, L. V., Inomata, S., Kinjo, M., Komai, F., and Ando, T. 2005. Sex pheromones of five Olethreutine species (Lepidoptera: Tortricidae) associated with the seedlings and fruits of mangrove plants in the Ryukyu Islands, Japan: Identification and field evaluation. Journal of Chemical Ecology, 31(4): 859-878.

Wakamura, S., Ohno, S., Arakaki, N., Kohama, T., Haraguchi, D. and Ysui, H. 2010. Identification and field activity of the sex pheromone component of the sweetpotato vine borer moth Omphisa anastomosalis (Lepidoptera: Crambidae). Applied Entomology Zoology, 45(4): 635-640.

Waterhouse, D. F., 1993. The Major Arthropod Pests and Weeds of Agriculture in Southeast Asia: Distribution, Importance and Origin. ACIAR (Australian Centre for International Agricultural Research), pp: 143.

Witzgall, P., Kirsch, P., and Cork, A., 2010. Sex pheromones and their impact on pest management. Journal of Chemical Ecology, 36(1): 80-100.

Xiao, W., Matsuyama, S., Ando, T., Millar, J. G. and Honda, H. 2012. Unsaturated cuticular hydrocarbons synergize responds to sex attractant pheromone in the yellow peach moth, Conogethes punctiferalis. Journal of Chemical Ecology, 38(9): 1143-1150.

Yan, Q., Vang, L. V., Khanh, C. N. Q., Naka, H. and Ando, T. 2014. Reexamination of the Female Sex Pheromone of the Sweet Potato Vine Borer Moth: Identification and Field Evaluation of a Tricosatriene. Journal of Chemical Ecology, 40(6): 590-598.