NguyỄn ThỊ TuyẾt *

* Tác giả liên hệ (mayatuyet@yahoo.com)

Abstract

Studying the Mammy symbol in the novel Gone with the Wind as a cultural phenomenon, this article is to attempt finding out the symbolic meanings of that character. Mammy’s happy life is a way of Margaret Mitchell to romanticize the slavery, and when slavery was only the remnants, Mammy is the last root that southern Whites want to keep. Flourished in the novels and films of the South, Mammy has become a popular cultural symbol, beneficent for Whites but nacceptable for Blacks.
Keywords: Gone with the Wind, Mammy, Slavery, Symbol, The South

Tóm tắt

Nghiên cứu biểu tượng Mammy trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió như một hiện tượng văn hóa, bài viết nỗ lực tìm hiểu những ý nghĩa biểu tượng của nhân vật. Cuộc sống hạnh phúc của Mammy là một cách Margaret Mitchell lãng mạn hóa chế độ nô lệ, và khi chế độ ấy chỉ còn lại những tàn tích, thì Mammy là cội rễ cuối cùng mà người da trắng miền Nam muốn lưu giữ. Phát triển mạnh mẽ trong tiểu thuyết và điện ảnh miền Nam, Mammy đã trở thành một biểu tượng văn hóa phổ biến, phục vụ lợi ích cho người da trắng và không được chấp nhận đối với người da đen.
Từ khóa: Biểu tượng, Chế độ nô lệ, Cuốn theo chiều gió, Mammy, miền Nam nước Mỹ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beecher-Stowe, Harriet, 1852. Túp lều bác Tom (Đỗ Đức Hiểu dịch, 2006). Nxb Văn học. Hà Nội, 448 trang.

Chevalier J., Gheerbrant A. (Phạm Vĩnh Cư chủ biên), 2002. Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới. Nxb Đà Nẵng. Đà Nẵng, XLVI + 1142 trang.

Du Bois, W. E. B., 1903. The Souls of Black Folk. AC McClurg & Co. Chicago. XV + 175 pages.

Firth, Raymond, (Đinh Hồng Hải dịch), 2012. Khám phá những biểu tượng trong văn học, ngày truy cập 5/5/2017. Địa chỉ http://phebinhvanhoc.com.vn/kham-pha-nhung-bieu-tuong-trong-van-hoc/.

Nguyễn Văn Hậu, 2009. Biểu tượng như là “đơn vị cơ bản” của văn hóa, ngày truy cập 5/5/2017. Đại chỉ http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html.

Jewell, K. Sue, 1993. From Mammy to Miss America and Beyond: Cultural Images and the Shaping of US Social Policy. Routledge. New York, 240 pages.

Kowalski, Jennifer, 2009. Stereotypes of History: Reconstructing Truth and the Black Mammy, accessed on 9 May 2017. http://www.albany.edu/womensstudies/journal/2009/kowalski/kowalski.html.

Mitchell, Margaret, 1936. Cuốn theo chiều gió (Vũ Kim Thư dịch, 2010). Nxb Văn học. Hà Nội, 842 trang.

Morrison, Toni, 1987. Người yêu dấu (Nguyễn Thanh Tâm & Nguyễn Hải Hà dịch, 1995). Nxb Văn học. Hà Nội, 431 trang.

The Old Black Mammy, 1918. accessed on 9 May 2017. Available from http://www.oldmagazinearticles.com/Strong_Southern_Women_antebellum-South_Black-Mammy-pdf.

Wallace-Sanders, Kimberly, 2008. Mammy: A Century of Race, Gender, and Southern Memory. University of Michigan Press, 184 pages.