Phan Thị Thanh Quế * , Koen Dewettinck , Võ Thị Vân Tâm Tống Thị Ánh Ngọc

* Tác giả liên hệ (pttque@ctu.edu.vn)

Abstract

Milk contains as little as 2 g/L of milk fat globule membrane. However, this material received much attention in recent years due to both its health-beneficial properties and technological functionalities. The aim of this study was to evaluate the potential of using milk fat globule membrane fragments in the production of yoghurt. The influence of skim milk powder with a total solids content of 12-15%, and the supplementation of Lacprodan®PL-20 (0-4%) instead of skim milk powder, on the physical properties of yoghurt (i.e. firmness and water-holding capacity) was studied. In addition, the total polar lipids content and the milk fat globule membrane proteins in yoghurt with Lacprodan®PL-20 addition were analysed. It was found that the firmness and the water-holding capacity of yoghurt were improved when the total solids content in skim milk increased from 12 to 15%, whereas the fermentation time was prolonged. Replacing 3% of solids of skim milk by Lacprodan®PL-20, increased the water-holding capacity Replacing 3% of solids of skim milk by Lacprodan®PL-20 resulted in an increased of water-holding capacity (85.23%). Besides, based on densitometry, by adding 3% Lacprodan®PL-20, the band intensities of XO, CD36, BTN, PAS 6/7 and ADPH in yoghurt was more abundant than in yoghurt without adding Lacprodan®PL-20. The total polar lipids of this yoghurt was also high (0.24%). These results indicated the Lacprodan®PL-20 is highly potential for being incorporated in yoghurt product. It not only provides beneficial nutritional properties, but also contributes to the technological properties of the product, such as improved water-holding capacity.
Keywords: Milk fat globule membrane, polar lipids, protein, yoghurt

Tóm tắt

Sữa tươi chứa ít vật chất từ màng cầu béo sữa, chỉ khoảng 2 g/L. Tuy nhiên, vật chất này thu hút nhiều sự chú ý trong những năm gần đây do những tính chất có lợi cho sức khỏe và những đặc tính công nghệ. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng sử dụng màng cầu béo sữa trong chế biến sữa chua. Ảnh hưởng của hàm lượng bột sữa gầy sử dụng để chuẩn hóa hàm lượng chất khô thay đổi từ 12-15% và hàm lượng Lacprodan®PL-20 bổ sung thay thế bột sữa gầy từ 0-4% đến các tính chất vật lý của sữa chua như độ cứng và khả năng giữ nước của sản phẩm được khảo sát. Bên cạnh đó, hàm lượng lipid phân cực và protein màng cầu béo trong các mẫu sữa chua có bổ sung Lacprodan®PL-20 cũng được phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng hàm lượng chất khô trong dịch sữa từ 12 đến 15% giúp cải thiện độ cứng và khả năng giữ nước của sản phẩm, tuy nhiên thời gian lên men kéo dài. Bổ sung 3% Lacprodan®PL-20 thay thế sữa bột gầy vào sữa chua giúp cải thiện khả năng giữ nước cho sản phẩm (85,23%). Bên cạnh đó, hàm lượng lipid phân cực tổng số cao (0,24%) và mức độ bắt màu các băng XO, CD36, BTN, PAS 6/7, ADPH ở giếng bổ sung 3% Lacprodan®PL-20 đậm hơn so với mẫu không bổ sung Lacprodan®PL-20. Các kết quả trên cho thấy Lacprodan®PL-20 rất có tiềm năng để tích hợp vào sản phẩm sữa chua, ngoài tác dụng cung cấp các cấu phần có lợi cho sức khỏe, nó còn giúp cải thiện khả năng giữ nước của sản phẩm.
Từ khóa: lipid phân cực, màng cầu béo sữa, protein, sữa chua

Article Details

Tài liệu tham khảo

Burling, H. and Graverholt, G., 2008. Milk – A new source for bioactive phospholipids for use in food formulations. Lipid Technology. 20 (10):229-231.

Dewettinck, K., Rombaut, R., Thienpont, N., Le, T.T., Messens, K. and Van Camp, J., 2008. Nutritional and technological aspects of milk fat globule membrane material. International Dairy Journal. 18(5): 436–457.

IDF, 1986. Whey cheese. Determination of fat content -Röse-Gottlieb - Gravimetric method. Standard 59A. Brussels, Belgium: International Dairy Federation.

IDF, 1993. Milk. Determination of nitrogen content. Standard 20B. Brussels, Belgium: International Dairy Federation.

IDF, 2004. Whey cheese. Determination of dry matter. Standard 58. Brussels, Belgium: International Dairy Federation.

Harte, F., Luedecke, L., Swanson, B. and Barbosa-Cánovas, G.V., 2003. Low-fat set yogurt made from milk subjected to combinations of high hydrostatic pressure and thermal processing. Journal of Dairy Science. 86(4): 1074–1082.

Holt, C., 1992. Structure and stability of bovine casein micelles. Advances in Protein Chemistry. 43: 63–151.

Le, T.T., Van Camp, J., Rombaut, R., van Leeckwyck, F. and Dewettinck, K., 2009. Effect of washing conditions on the recovery of milk fat globule membrane proteins during the isolation of milk fat globule membrane from milk. Journal of Dairy Science. 92(8): 3592–603.

Le, T.T., Miocinovic, J., Nguyen, T.M., Rombaut, R., Van Camp, J. and Dewettinck, K., 2011. Improved solvent extraction procedure and high-performance liquid chromatography– evaporative light-scattering detector method for analysis of polar lipids from dairy materials. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 59(19): 10407–10413.

Le, T.T., Van Camp, J., Pascual, P.A.L., Meesen, G., Thienpont, N. and Dewettinck, K., 2011. Physical properties and microstructure of yoghurt enriched with milk fat globule membrane material. International Dairy Journal. 21(10): 798–805.

Lopez, C., Camier, B. and Gassi, J.-Y., 2007. Development of the milk fat microstructure during the manufacture and ripening of Emmental cheese observed by confocal laser scanning microscopy. International Dairy Journal. 17: 235-247.

Lucey, J.A., 2002. Formation and Physical Properties of Milk Protein Gels. Journal of Dairy Science. 85(2): 281–294.

Lucey, B.J.A., Teo, C.T.E.T., Munro, P.A., Singh, H., North, P. and Zealand, N., 1997. Rheological properties at small (dynamic)and large (yield) deformations of acid gels made from heated milk. Journal of Dairy Research. 64(4): 591–600.

Oshida, K., Shimizu, T., Takase, M., Tamura, Y., Shimizu, T. and Yamashiro, Y., 2003. Effects of dietary sphingomyelin on central nervous system myelination in developing rats. Pediatric Research. 53(4): 589–593.

Ozer, B.H., Robinson, R.K., Grandison, A.S. and Bell, A.E., 1999. Gelation properties of milk concentrated by different techniques. International Dairy Journal. 8: 793–799.

Phan, T.T.Q., Le, T.T., Fredrick, E., van der Meeren, P. and Dewettinck, K., 2013. Composition and emulsifying properties of a milk fat globule membrane enriched material. International Dairy Journal. 29(2): 99–106.

Sigrid, S., Johansen, A., Abrahamsen, R.K. and Skeie, S.B., 2015. The composition and functional properties of whey protein concentrates produced from buttermilk are comparable with those of whey protein concentrates produced from skimmed milk. American Dairy Science Association. 98: 5829–5840.

Sonidi, I., Rmeur, F., Haddad, S. and Corrieu, G., 2004. The relative effect of milk base, starter, and process on yoghurt texture: A Review. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 44(2): 113–137.

Tamime, A.Y. and Robinson, R.K., 1999. Yoghurt: Science and Technology (2nded.). Cambridge: Woodhead Publishing Ltd. England, 606pp.

Snow, D.R., Jimenez-Flores, R., Ward, R.E., Cambell, J., Young, M.J., Nemere, I. and Hintze, K.J., 2010. Dietary milk fat globule membrane reduces the incidence of aberrant crypt foci in fischer-344 rats. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 58(4): 2157–2163

Walstra P., Wouters, J.T.M. and Geurts, T.J., 2006. Dairy science and technology handbook (2nded.). Boca Raton, FL, USA: Taylor and Francis Group, 782pp.

Wu, S., Wu, S., Li, D., Li, S., Bhandari, B., Yang, B. and Chen, X.D., 2009. Effects of incubation temperature, starter culture level and total solids content on the rheological properties of yogurt effects of incubation temperature, starter culture level and total solids content on the rheological properties of yogurt. International Journal of Food Engineering. DOI: 10.2202/1556-3758.1436.