Ngô Thị Bích Lan *

* Tác giả liên hệ (bichlan1008@gmail.com)

Abstract

Geo-politics plays an increasingly important role in international relations as well as the foreign policy of each nation. US is one of the world’s most powerful countries which appriciates geo-political factor in planning and implementing their foreign policy. In the 21st century, Asia-Pacific has become the essential area where many powerful countries set up their strategic interests. In this area, Southeast Asia is considered the strategic area in foreign policy of many countries, including America. The focus of this paper is to analyze the geo-political roles of the Southeast Asia to US security and counter-terrorism policies, trade relations, and implementing its soft power.
Keywords: Geo-politics, Southeast Asian’s Geo-politics, US-ASEAN relationships, US foreign policy, US soft power

Tóm tắt

Địa chính trị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế nói chung và chính sách đối ngoại của các quốc gia nói riêng. Hoa Kỳ là một trong số các cường quốc hàng đầu thế giới đánh giá cao yếu tố địa chính trị trong việc hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại. Bước vào thế kỷ XXI, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được xem là khu vực đáng chú ý của thế giới khi là nơi cạnh tranh lợi ích chiến lược các cường quốc. Tại đây, Đông Nam Á được đánh giá là địa bàn chiến lược với vai trò địa chính trị quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia, bao gồm cả Hoa Kỳ. Bài viết đi sâu phân tích vai trò địa chính trị khu vực Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ trên ba khía cạnh: chính sách chống khủng bố và an ninh, quan hệ thương mại và thực thi quyền lực mềm của Hoa Kỳ.
Từ khóa: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, địa chính trị, địa chính trị Đông Nam Á, quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN, quyền lực mềm Hoa Kỳ

Article Details

Tài liệu tham khảo

An Nhiên, 2016. Quan hệ Mỹ - ASEAN: hợp tác vì tương lai, truy cập ngày 16/10/2016. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2016/37849/Quan-he-My-ASEAN-hop-tac-vi-tuong-lai.aspx.

Phạm Cao Cường, 2005. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Đông Nam Á từ sau sự kiện 11/9. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay. 6: 23-40.

Bộ QP Mỹ, 1995. Chiến lược an ninh của Mỹ đối với KV Đông Á – Thái Bình Dương. Tài liệu tham khảo đặc biệt.

Council Foreign Relations, 2001. The Unite States and Southeast Asia: A policy Agenda for New Administration, truy cập ngày 12/10/2016. http://www.cfr.org/asia-and-pacific/united-states-southeast-asia/p3979.

Đặng Đình Quý, 2013. Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan. Nxb Thế giới. Hà Nội, 319 trang.

EIA, 2013. The South China Sea is an important world energy trade route, truy cập ngày 12/10/2016. http://www.eia.gov/todayinenergy/detail.cfm?id=10671.

Hillary Clinton, 2011. America’s Pacific Century, truy cập ngày 12/10/2016. http://foreignpolicy.com/2011/10/11/americas-pacific-century/.

Nguyễn Văn Lan, 2005. Nhân tố địa chính trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mĩ đối với khu vực Đông Nam Á, Đề tài NCKH cấp Bộ. Hà Nội, 173 trang.

The White House, 2002. The National Security Strategy of United States of American, truy cập ngày 10/10/2016. http://www.state.gov/documents/organization/63562.pdf.

The White House, 2003. The National Strategy for Combating Terrorism, truy cập ngày 10/10/2016. http://2001-2009.state.gov/s/ct/rls/wh/71803.htm

Vijay Sakhuja, 2007. Malacca: Who’s topay for smooth sailing?,truy cập ngày 05/10/2016. http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/IE16Ae01.html