Lê Thị Nhiên *

* Tác giả liên hệ (ltnhien@ctu.edu.vn)

Abstract

The article is aimed to find out the role, characteristics and expression of the narrator in Vietnamese revolutionary memoirs 1945 – 1975 from perspective narratology. Since then, it is to survey in details the characteristics and confirms the important role of witness narrator, the main narrator in memoirs. In addition, the types of objective narrator such as the hidden narrator and the third narrator make up the diversity of narration methods.
Keywords: Narratology, narrator, revolutionary memoirs

Tóm tắt

Bài viết xác định mục đích tìm hiểu vai trò của chủ thể trần thuật, đặc điểm và biểu hiện của các loại chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 từ góc nhìn tự sự học. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu khảo sát đặc điểm, khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể trần thuật nhân chứng, loại chủ thể chính trong hồi ký. Ngoài ra, các loại chủ thể sử quan như chủ thể hàm ẩn và chủ thể ngôi thứ ba cũng có vai trò đáng chú ý trong việc tạo nên phương thức tự sự đa dạng của hồi ký cách mạng Việt Nam.
Từ khóa: tự sự học, chủ thể trần thuật, hồi ký cách mạng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao Kim Lan, 2008. “Quan niệm về điểm nhìn nghệ thuật của R.Scholes và R.Kellogg và một số vấn đề khi áp dụng các mô hình lý thuyết phương Tây vào nghiên cứu tác phẩm tự sự”. Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2). NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội. Trang 141; 139.

Đỗ Hải Phong, 2004. “Vấn đề người kể chuyện trong thi pháp tự sự hiện đại”. Tự sự học – một số vấn đề lý luận và lịch sử. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội. trang 119.

Hồ Chí Minh, Nguyễn Lương Bằng, Phạm Hùng, Lê Văn Lương, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Quốc Việt, Văn Tiến Dũng, 1969. Nhân dân ta rất anh hùng, NXB Văn học, Hà Nội.

K. Pauxtốpxki, 1984. Một mình với mùa thu. NXB Tác phẩm mới. Hội Nhà văn Việt Nam. Hà Nội. trang 45.

Ngô Đăng Đức, Ứng Chiêm, Bùi Công Trừng, Hồng Lam, Hải Thanh, Đặng Kim Giang, Trần Độ, Đào Văn Trường, Trường Sinh, Trần Huy Liệu, 1960. Người trước ngã người sau tiến, NXB Văn học, Hà Nội.

Nguyễn Đức Thuận, 2014, Bất khuất, NXB Văn học, Hà Nội.

Phạm Như Thơm (Sưu tầm, tuyển chọn và chỉnh lý), 1991. Hồi ký Trần Huy Liệu. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tố Hữu, 2000. Nhớ lại một thời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

Trần Đình Sử, 2004. “Tự sự học – một bộ môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”. Tự sự học – một số vấn đề lý luận và lịch sử. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. Trang 17.

Trần Đình Vân, 2014. Sống như anh, NXB Văn học, Hà Nội.