Phan Thị Bích Trâm * Nguyễn Thị Diễm My

* Tác giả liên hệ (ptbtram@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to evaluate the effect of extraction methods and organic solvents on activity of antioxidant from Moringa oleifera leaves and stems. The results showed that antioxidant ability of Moringa oleifera leaves were higher than their stems. As using the same extracting solvent, content of antioxidant compounds in Soxhlet extraction method was higher than that in hot solvent extraction method. The efficiency of extraction by methanol was better than by ethanol. The highest total polyphenol and flavonoid contents of Moringa oleifera leaf were 9.68 mg GAE/g DM and 19.8 mg QE/g DM, respectively. The IC50 value was used to evaluate free radical scavenging ability by DPPH assay. The extract sample from Moringa leaves by methanol solvent and Soxhlet extraction method reached the lowest IC 50 value at 0.537 mg/mL concentration.
Keywords: Antioxidant, DPPH, Moringa oleifera, TFC, TPC

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp chiết tách và dung môi hữu cơ lên hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa có trong lá và thân cây chùm ngây. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng kháng oxy hóa của lá cao hơn thân chùm ngây. Các hợp chất kháng oxy hóa của mẫu chiết bằng phương pháp chiết Soxhlet cao hơn phương pháp chiết nóng trên cùng một dung môi chiết. Hiệu quả chiết bằng dung môi metanol tốt hơn etanol. Hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) đạt cao nhất trên mẫu dịch chiết metanol từ lá bằng phương pháp chiết Soxhlet lần lượt là 9,68 mg đương lượng acid gallic trên gam chất khô (GAE)/g VCK) và 19,8 mg đương lượng quercetin trên gam chất khô (QE/g VCK). Khả năng loại gốc tự do bằng thử nghiệm 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) trên mẫu dịch chiết metanol từ lá cây chùm
ngây bằng phương pháp chiết Soxhlet có giá trị IC50 thấp nhất đạt
0,537 mg/mL.
Từ khóa: Kháng oxy hóa, chùm ngây, DPPH, flavonoid tổng số (TFC), polyphenol tổng số (TPC)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdulkadir, R.A., Zawawi, D., and Jahan, S.M., 2015. DPPH antioxydant activity, total phenolic and total flavonoid content of different part of Drumstic tree (Moringa oleifera Lam.). Journal of Chemical and Pharmaceutical Research. 7(4): 1423-1428.

AOAC (2000), Official Methods of Analysis, Vol.II, Washington, DC, USA.

Ayodele, D., and Olabode, E., 2015. Total antioxydant activity total phenolic and total flavonoid content of some plant leaves in South-West Nigeria. International Journal of Scientific and Engineering Research. 8(6): 418-427.

Brand-Williams, W., Cuvelier, M.E, Berset, C., 1995. Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity. Food Science and Technology. 28: 25-30.

Haroon, K., Farid, K., Barkat, A.K., Abdul, W., Syed, U.J., Muhammad, M., Naseem, U., Naheed, H., and Arshad, F., 2012. Oxidation of glutathione (GSH) in blood plasma due to oxidative stressors: A case study of silver. African Journal of Pharmacy and Pharmacology. 6(21): 1502-1507.

Johnson, C., 2005. Clinical perspectives on the health effects of Moringa oleifera: A promising adjunct for balance nutrition and better health. KOS Health Publications. 1-5

Kumar, V., Pandey, N., Mohan, N., and Ram, P. S., 2012. Antibacterial and antioxydant activity of different extract of Moringa oleifera leaves- an invitro study. International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research. 12(1): 89-94.

Maksimovic', Z., Malencˇic´, D., and Kovacˇevic´, N., 2005. Polyphenol contents and antioxidant activity of Maydis stigma extracts. Bioresource Technology. 96: 873–877.

Miliauskas, G., Venskutonis, P.R., and Beek, T. A., 2004. Screening of radical scavenging activity of some medicinal and aromatic plant extracts. Food Chemistry. 85: 231–237.

Rao, A., Sareddy, G.R., Phanithi, P.B., and Attipalli, R.R., 2010. The antioxidant and antiproliferative activities of methanolic extracts from Njavara rice bran, BMC Complementary and Alternative Medicine. 10: 2-9.

Pakade, V., Cukrowska, E., and Chimuka L., 2012. Comparison of antioxydant activity of Moringa oleifera and selected vegetables in South Africa. South African Journal Science. 109: 1154-1158.

Petti, S. and Scully, C., 2009. Polyphenols, oral health and disease: a review. Journal of Dentistry. 37: 413-423.

Sharma, S., Hullatti, K.K., Sachin, K., and Tiwari, K.B., 2012. Comparative antioxidant activity of Cuscuta reflexa and Cassytha filiformis. Journal of Pharmacy Research. 5(1): 441-443.

Shi, H., Noguchi, N., and Niki E., 2001. Introducing natural antioxidants. In: Pokorny, J., Yanishlieva, N., and Gordon, M. (Eds.). Antioxidants in food: Practical applications. Woodheaa Publishing Limited. Cambridge, pp. 147-158.

Udupa, S.L., and Kulkarni, P.R., 1998. A comparative study on the effect of some indigenous and steroid-depressed healling. Fitoterapie. 69: 507-510.

Yu, J., Ahmedna, M., and Goktepe, I., 2005. Effects of processing methods and extraction solvents on concentration and antioxidant activity of peanut skin phenolics. Food Chemistry. 90: 199–206.