Nguyễn Phú Dũng * , Phạm Văn Dũ Nguyễn Văn Huỳnh

* Tác giả liên hệ (npdung@nomail.com)

Abstract

The study’s objectives were to determine the optimum density and nymph instars of the brown planthopper (BPH) as a vector for transmitting Rice Grassy Stunt Virus (RGSV) to rice plants. Results showed that the higher the density of viruliferous BPH the higher the effect on rice plant height and tillering. From 25 – 30 days after inoculation (DAI), virus transmission of the 2 instar nymphs was more inhibitive on rice plant height than that of the 4th instar nymphs, but the numbers of rice tillers were not significantly different between these two treatments. At a density from 1 - 3 BPH per seedling, viruliferous BPH caused RGSV disease with rates from 12.5% to 13.75% at 15 - 20 days after planting. From 15 - 30 DAI, the incidence of RGSV infected plants transmitted by the 4th instar nymph (26.81%) was lower than of the 2nd instar (36.96%).
Keywords: BPH, insect vector, Nilaparvata lugens

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định mật số thích hợp và lứa tuổi của ấu trùng rầy nâu/cây lúa truyền được bệnh lùn lúa cỏ. Kết quả thể hiện tốc độ gia tăng chiều cao cây và sinh chồi lúa chịu ảnh hưởng khi mật số rầy nâu càng cao. Ấu trùng rầy nâu tuổi 2 truyền được bệnh có ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa, cao hơn so với ấu trùng rầy nâu tuổi 4 từ giai đoạn 25 – 30 ngày sau khi chủng (NSKC), nhưng không ảnh hưởng đến sự sinh chồi lúa. Quản lý rầy nâu khi mật số từ 1 – 3 con rầy/cây lúa với tỷ lệ gây bệnh từ 12,5 – 13,75% ở giai đoạn dưới 15 – 20 ngày tuổi. Tỷ lệ truyền được bệnh ở ấu trùng rầy nâu tuổi 4 thấp hơn ấu trùng rầy nâu tuổi 2 với tỷ lệ nhiễm vi rút lần lượt là 26,81% và 36,96% ở giai đoạn 15 – 30 NSKC.
Từ khóa: Bệnh lùn lúa cỏ, mật số rầy nâu/cây lúa, ấu trùng rầy nâu tuổi 2 và 4

Article Details

Tài liệu tham khảo

Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2013. Cần tuân thủ khuyến cáo trong phòng ngừa rầy nâu, đạo ôn hại lúa. Truy cập từ: http://agriviet.com/nd/1514-can-tuan-thu-khuyen-cao-trong-phong-ngua-ray-nau-dao-on-hai-lua.

Cabauatan PQ, 1983. Characterization of a “Tungro-like” disease of rice transmitted by the brown planthopper, Nilaparvata lugen (Stal) in the Philippines. (Master thesis). University of the Philippines at Los Banõs in the Philippines.

Cabunagan RC, 2007. Pest, disease suck life out of Mekong Delta rice fields. A trip report about Yellowing Syndrome in Mekong Delta, VietNam, August 27-September 2, 2006. Truy cập từ: http://www.clrri.org/benhvanglun/tech/benhvanglun.pdf.

Chen CC and Chiu RJ, 1982. Three symptomatological types of rice virus diseases related to grassy stunt in Taiwan. Plant Dis. 66, 5-18.

H.V. Chiến, L.Q. Cường, L.T. Dung, R.Cabunagan, K.L. Heong, M.Matsumura, N.H. Huân, I.R.Choi, 2012. Nhìn lại nguyên nhân bộc phát rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và định hướng quản lí rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá bền vững. Kỷ yếu Hội nghị quốc gia Phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 62-74.

Inger, 1996. Standard evaluation system for rice. 4th edition. Los Banõs (Philippines). International Rice Research Institute. 52p.

Lê Cẩm Loan, Võ Thị Dạ Thảo và Phạm Văn Dư, 2009. Mối tương quan sinh học giữa rầy nâu, bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoắn lá gây hại trên các vùng trồng lúa ở phía Nam. Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 15-19.

Le Thanh Toan, Luong Van Vien, Ngo Thuy Thuy Nhien and Pham Van Kim, 2012. Induced systemic resistance against rice grassy stunt virus – a promising field for ecological rice production. J. Viet. Envir., 2(1), 48-53.

Ling KC. 1977. Transmission of rice grassy stunt by the planthopper. In: The rice brown planthopper. Taipei (Taiwan): Food and Fertilizer Technology Center for the Asian and Pacific Region. p 73-83.

Nguyễn Hữu Huân, 2010. “Quản lý” hay “phòng trừ” rầy nâu?. Truy cập từ: http:/ /w ww.Dainongco.com/InfoDetails.asp x ?id=98.

Nguyễn Văn Dũng, 2013. Đánh giá khả năng chống chịu của cây lúa đối với bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoắn lá ở Đồng bằng sông Cửu Long. Truy cập từ: http://sac.edu.vn/images/filedownload/15130130081344.pdf.

Ou SH, 1983. Bệnh Hại Lúa. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Phạm Văn Dư, 2008. Bệnh lùn lúa cỏ hại lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long. Viện Nghiên cứu Lúa ĐBSCL. Truy cập từ: http://www.clrri.org/benhvanglun/index.html.

Phạm Văn Dư, Phạm Văn Quỳnh, Lê Hữu Hải, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Văn Dương, Trần Quang Củi, Nguyễn Văn Khang, Hồ Văn Chiến và Nguyễn Hữu Huân, 2010. Hiệu quả giải pháp “Gieo sạ đồng loạt và né rầy trên diện rộng” để phòng trừ bệnh lùn lúa cỏ và lùn xoắn lá ở ĐBSCL. Hội thảo quốc gia lần 9 về Bệnh hại thực vật Việt Nam. Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Văn Sự, 2011. Bệnh lùn lúa cỏ, lùn xoắn lá có nguy cơ lây lan trên diện rộng trong vụ lúa Đông Xuân tới. Truy cập từ: http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nong-thon/8082-benh-vang-lun-lun-xoan-la-co-nguy-co-lay-lan-tren-dien-rong-trong-vu-lua-dong-xuan-toi.html.