Dương Nguyên Khang * Trương Văn Hiểu

* Tác giả liên hệ (dnkhang@nomail.com)

Abstract

This study was carried out from November 2014 to March 2015 at the Research and Technology Transfer Center, Nong Lam University, Ho Chi Minh City. The experiment was conducted using a completely randomized design on 20 lai Sind female cattle at 16-18 months of age and average body weight of 163±8.3 kg. Treatments were 5 levels of copra meal replacement by dried cassava forage at 0, 5, 10, 15 and 20% in basal diet of Napier grass. It was found that daily dry matter intake varied from 2.65 to 2.78 % of body weight and crude protein intake was from 630 to 681 g/head/day. In addition, feed conversion ratio ranged between 7.06 and 8.02 kg and weight gain was from 697 to 734 g/head/day. Methane emission was similar in cattle among treatments and varied from 157 to 173 L/kg weight gain (p>0.05).
Keywords: Cassava forage, copra meal, weight gain, methane emission

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 11/2014 đến tháng 3/2015 tại Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao khoa học Công nghệ, Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trên 20 con bò cái lai Sind 16 – 18 tháng tuổi, có khối lượng đầu kỳ là 163±8,3 kg. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức là 5 mức độ thay thế khô dầu dừa bằng ngọn lá mì (NM) khô 0, 5, 10, 15 và 20% trong khẩu phần cơ bản cỏ voi tính theo vật chất khô. Vật chất khô ăn vào từ 2,65 đến 2,78% khối lượng, protein thô ăn vào từ 630 đến 681 g/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn từ 7,06 đến 8,02 kg và tăng khối lượng từ 697 đến 734 g/con/ngày. Sản xuất khí mê tan trên bò từ 157 đến 173 lít/kg tăng khối lượng và tương đương nhau giữa các nghiệm thức (p>0,05).
Từ khóa: Ngọn lá mì, khô dầu dừa, tăng khối lượng, khí mê tan

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đinh Văn Cải, 2007. Nuôi bò thịt, kỹ thuật, kinh nghiệm và hiệu quả. NXB. Nông nghiệp – thành phố Hồ Chí Minh.

Đoàn Hữu Lực, 2006. Ảnh hưởng của thức ăn đạm đối với khả năng sinh trưởng của bò lai Sind nuôi thịt tại tỉnh An Giang. Tạp chí nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ. 5: 24 – 31.

Duong Nguyen Khang and Wiktorsson H., 2000. Effects of cassava leaf meal on the rumen environment of local yellow cattle fed urea-treated paddy straw. Asian-Aus. J. Anim. Sci.. 8: 1102-1108.

Hegarty R.S., 2009. Nutritional management options to reduce enteric methane emissions from NSW beef and dairy herds. Proceedings of the 24th Annual Conference of the Grassland Society of NSW: 40-47.

Ho Thanh Tham, Ngo Van Man and Preston T.R., 2008. Performance of young cattle fed rice straw sprayed with mixture of urea and molasses supplemented with different levels of cassava leaf meal. Livestock Research for Rural Development. Vol. 20.

Johnson K. A. and Johnson D. E., 1995. Methane emissions from cattle. Journal of Animal Science. 73: 2483–2492.

Jordan E., Lovett D. K., Monahan F. J., Callan J., Flynn B. and O'Mara F. P., 2006. Effect of refined coconut oil or copra meal on methane output and on intake and performance of beef heifers. J. Anim. Sci.. 84:162-170.

Kearl L.C., 1982. Nutrient Requirements of ruminants in Developing countries. International Feedtuffs Institute. Utah Agricultural experiment station, Utah state University, Logan, USA, 381 pages.

Kurihara, M., Magner T., Hunter R. A. and McCrabb G. J., 1999. Methane production and energy partition of cattle in the tropics. British Journal of Nutrition. 81: 227–234.

Mao, Hui-Ling, Jia-Kun Wang, Yi-Yi Zhou and Jian-Xin Liu, 2010. Effects of addition of tea saponins and soybean oil on methane production, fermentation and microbial population in the rumen of growing lambs. Livestock Science. 129: 56–62.

Marghazani I.B.,. Jabbar M.A, Pasha T.N.and Abdullah M., 2013. Ruminal degradability characteristics in vegetable protein sources of pakistan. The Journal of Animal and Plant Sciences. 23: 1578-1582.

McCrabb G. J. and Hunter R. A., 1999. Prediction of methane emissions from beef cattle in tropical production systems. Australian Journal of Agricultural Research. 50: 1335 – 1340.

McGinn S. M., Beauchemin K. A., Coates T. and Colombatto D., 2004. Methane emissions from beef cattle: Effects of monensin, sunflower oil, enzymes, yeast, and fumaric acid. Journal of animal science. 82: 3346-3356.

Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn và Nguyễn Trọng Ngữ, 2013. Ảnh hưởng của khẩu phần có bổ sung thức ăn hỗn hợp và dầu đậu nành đến khả năng tăng trọng của bò vỗ béo. Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. 6: 30-38.

Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hạnh và Trần Quang Hân, 2012. Ảnh hưởng các mức ngọn lá sắn ủ chua trong khẩu phần đến lượng thức ăn thu nhận, khả năng sinh trưởng của bò lai Sind nuôi vỗ béo tại tỉnh Đắc Lắk. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập 10: 902-906.

Purnomoadi A., Harlistyo M. F., Adiwinarti R., Rianto E., Enishi O. and Kurihara M., 2013. The effect of tea waste on methane production in Ongole crossbred cattle, JIRCAS working report in Japan. 79:1- 4.

Tran Hiep, Đang Vu Hoa, Vu Chi Cuong and Nguyen Xuan Trach, 2010. Prediction and evaluation of methane emission of growing cattle diets in Vietnam based on fecal near infrared reflectance spectroscopy. Proceedings of MEKARN Conference on Live stock production, climate change and resource depletion, held on 9 - 11 November 2010 in Pakse, Laos.

Viện Chăn nuôi, 2001. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam. NXB Nông nghiệp – Hà Nội, 391 trang.

Xuezhi Ding and Long Ruijun, 2009. Effect of various levels of coconut oil on methane emission from yaks grazing on winter pasture of the tibetan plateau. Synopses: FAO/IAEA International Symposium on Sustainable Improvement of Animal Production and Health, Vienna, Austria., 145-146.