Nguyễn Nhựt Xuân Dung * , Lê Thanh Phương Lưu Hữu Mãnh

* Tác giả liên hệ (nnxdung@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted on a layer farm belonged to Emivest Vietnam Co., Ltd in Binh Phuoc province to evaluate the effects of indoor environmental factors such as temperature (oC), relative humidity (%), air velocity (m/s), concentration of O2 (%), NH3, H2S, CO and CH4 (ppm) in houses and the presence of fecal Escherichia coli and Eimeria spp. on egg production, feed intake, egg weight, egg mass and feed conversion ratio of Hisex Brown layers. Hens were kept in tunnel ventilated house divided into four positions, with 20,000 hen capacity (4 hens in a cage at a stocking density of 472 cm2/hen). Hen manure was directly dropped below the cage and removed every 6 to 8 days. A temperature and humidity control system and exhaust fans were located in the front and the end of the house. The results showed that after removing manure, concentration of NH3 was gradually increased from front to the end of house, but still remained below exposure limit value and no harmful gases such as CO, H2S, and CH4 were detected. Number of fecal Escherichia coli and Eimeria spp. was in a normal range. Location of cage did not impact on egg production, but egg weight and feed conversion ratio were decreased.
Keywords: Ammonia, bacteria, cage Location, layer performance

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện tại một trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm giống Hisex Brown của công TNHH Emivest Việt Nam ở Bình Phước để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố môi trường như nhiệt độ (oC), ẩm độ tương đối (%), tốc độ gió (m/s), khí O2 (%), NH3, H2S, CO và CH4 (ppm) và sự có mặt của vi khuẩn Escherichia coli và trứng cầu trùng (Eimeria spp) trong phân lên tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn, khối lượng trứng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà mái Hisex Brown. Gà được nuôi trong chuồng kín thông gió, được chia thành 4 vị trí, với tổng đàn 20.000 gà mái/ chuồng. Gà được nuôi 4 con/ô lồng với mật độ là 472 cm2/con. Phân gà được thu dọn sau 6 đến 8 ngày. Hệ thống điều hòa nhiệt độ và ẩm độ được đặt ở đầu dãy chuồng (ĐDC) và quạt hút ở cuối chuồng (CC). Kết quả chỉ rằng trong một tuần hàm lượng khí NH3 tăng dần sau khi dọn phân từ ĐDC đến CC nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Không phát hiện các khí độc như CO, H2S, và CH4 cả bên trong và ngoài chuồng nuôi. Mật độ Escherichia coli và Eimeria spp. trong phân nằm trong ngưỡng cho phép. Vị trí chuồng nuôi không ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ trứng của gà, nhưng sản lượng trứng và khối lượng trứng thì giảm dần từ vị trí ĐDC đến CC.
Từ khóa: Ammoniac, vi sinh vật, chuồng nuôi, năng suất sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atilgan, A., A. Coskan, H. Oz, and E. Isler. 2010. The vacuum system which is new approach to decrease ammonia level use in broiler housing in winter season. Kafkas Univ.Vet. Fak Derg. 16:257-262.

Barnes J.H., L.K.Nolan, and J.P. Vaillancourt. 2008. Colibacillosis. In: Diseases of Poultry, 12th edition. Saif Y.M. (ed.). Ames, I.A.: Blackwell Publishing, 2008. pp. 691–732

Ellen, H.H., R.W. Bottcher, E. Wachenfelt and H. Takai. 2000. Dust levels and control methods in poultry houses. J. Agri. Safety and Healty, 6: 275-282.

Hulzebosch J. 2010. What afect the climate afect in. World poult. Vol 20. No 7.

Kilic I. and E. Yaslioglu. 2014. Ammonia and Carbon Dioxide Concentrations in a Layer House. Asian Australas. J. Anim. Sci. Vol. 27, No. 8 : 1211-1218 August 2014

Kocaman, B., A.V. Yaganoglu and M. Yanar. 2005. Combination of fan ventilation system and sprayingof oil-water mixture on the levels of dust and gases in caged layer facilities in Eastern Turkey. J. Appl.Anim. Res., 27: 109-111.

Kocaman, B., N. Esenbuga, A. ıldız, E. Lacin, and M. Macit. 2006. Effect of environmental conditions in poultry houses on the performance of laying hens. Int. J. Poult. Sci. 5:26-30.

Simsek, E., I. Kilic, E.Yaslioglu, and I.Arici. 2013. The effects of environmental conditions on concentration and emission of ammonia in chicken farms during summer season. Clean Soil, Air Water 41:955-962.

Smith, R.A. 1998. Impact of disease on feedlot performance: A review. J. Anim. Sci. 76:272-274.