Lê Thị Mến * Nguyễn Hiếu Nghĩa

* Tác giả liên hệ (ltmen@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was carried out on 105 weaned piglets of crossbred Duroc x (Yorkshire – Landrace) with an average initial live weight of 15.03±0.23 kg/head. The animals were allocated into a completely randomized design with 7 treatments (i) Control: Basal diet (BD) without garlic powder (BT), (ii) BD added 0.04% BT (BT4), (iii) BD added 0.06% BT (BT6), (iv) BD added 0.08% BT (BT8), (v) BD added 0.10% BT (BT10), (vi) BD added 0.12% BT (BT12) (iv) BD added 0.14% BT (BT14) and 3 replicates. Result showed that final live weight (kg/pig) was highest in BT12 (67.67) and was lowest in control (62.90) (p<0.05); live weight gain (kg/pig) in BT12 (52.51) was highest and lowest was in the control (47.75) (p<0.05); average daily gain (g/pig/day) in BT12 (750) was the highest (p<0.01) in comparison to control (682); feed conversion ratio in BT12 (2.44) was lowest and highest (p<0.05) in the control (2.66). Levels of E.coli bacteria in the feces (x106 CFU/g) was lowest in BT14 (1.74) and control (2.25) was the highest (p<0.01). Supplementation of garlic powder in the basal diet at 0.12% may enhance growth performance, feed efficiency and economic benefit; limiting the emissions of E.coli bacteria excreted into the environment.
Keywords: Feed efficiency, economic benefit, weight gain, bacteria

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành trên 105 heo sau cai sữa, giống heo lai Duroc x (Yorkshire – Landrace), có khối lượng bình quân đầu kỳ là 15,03±0,23 kg/con và được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên vào 7 nghiệm thức: (i) Đối chứng (ĐC) là khẩu phần cơ sở (KPCS), không bổ sung chế phẩm bột tỏi (BT), (ii) KPCS bổ sung 0,04% BT (BT4), (iii) KPCS bổ sung 0,06% BT (BT6), (iv) KPCS bổ sung 0,08% BT (BT8), (v) KPCS bổ sung 0,10% BT (BT10), (vi) KPCS bổ sung 0,12% BT (BT12), (vii) KPCS bổ sung 0,14% BT (BT14) và 3 lần lặp lại. Kết quả về khối lượng cuối kỳ (kg/con) của heo ở BT12 (67,67) là cao nhất (p<0,05) so với ĐC (62,90); tăng trọng tích lũy (kg/con) của heo ở BT12 (50,51) cao nhất (p<0,01) và ĐC (45,75) thấp nhất; tăng trọng bình quân (g/con/ngày) của heo ở BT12 (750) là cao nhất (p<0,01) so với heo ĐC (682). Hệ số chuyển hóa thức ăn của heo ở BT12 (2,44) thấp nhất (p<0,01) so với ĐC (2,66). Hàm lượng vi khuẩn E.coli trong phân heo (x106 CFU/g) vào cuối kỳ ở BT14 (1,74) là thấp nhất so với heo ĐC (2,25) (p<0,01). Việc bổ sung bột tỏi vào khẩu phần ở mức độ 0,12% đã giúp heo tăng mức tăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn và kinh tế; cũng như hạn chế sự bài thải của vi khuẩn E.coli ra môi trường.
Từ khóa: Hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả kinh tế, tăng trọng, vi khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adimorabi, M., B. Navidshad, J. Scifdavati and M. Royan, 2006. Effect of dietary garlic meal on histological structure of small intestine in broiler chickens. J. Poult. Sci. 43(4): 378-383.

Amagase, H. and J. Milner, 2001. Impact of various sources of garlic and their constituents on 7,12-dimhethylbenz (a) anthracene binding to mammary cell DNA. Carcinogenesis. 14: 1627-1631.

Ankri, S. and D. Mirelman, 1999. Antimicrobial properties of allicin from garlic. Microbes and Infection. 2: 125-129.

Chae, B.J., S.C. Choi, W.T. Cho, In K. Han and K.S. Sohn, 2000. Effects of inclusion levels of dietary vitamin and trace mineral on growth performance and nutrient digestibility in growing pigs. Asian-Aus. J. Anim. Sci. 13(10):1440-1444.

Chiba, L.I., 1995. Advanced monogastric nutrition handbook. Animal and Dairy Science. Auburn University. Alabama. USA.

Corzo-Martinez, M., N. Corzo and M. Villamiel, 2007. Biological properties of onions and garlic. Trends in Food. Sci. and Technol. 18(12): 609-625.

Cos, P., A.J. Vlietinck, D.V. Berghe and L. Maes, 2006. Anti-infective potential of natural products: How to develop a stronger in vitro ‘proof of concept’. J. Ethnopharmacol. 106(3): 290-302.

Cullen, S.P., F.J. Monahan, J.J. Callan, J.V. O’doherty, 2005. The effect of dietary garlic and rosemary on grower-finisher pig performance and sensory characteristics of pork. Ir. J. Agric. Food Res. 44(1): 57–67.

Dimopoulos, G. and M.E. Falagas, 2007. Gram-negative bacilli-resistance issues. Touch Briefing. 6: 49-51.

Đặng Minh Phước, 2011. Nghiên cứu một số chế phẩm acid hữu cơ, Probiotic, thảo dược thay thế kháng sinh trong thức ăn heo con cai sữa. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Thị Ngọc Hân, 2011. Ảnh hưởng bổ sung tỏi, nghệ trong khẩu phần ăn lên sinh trưởng và các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu heo thịt. Luận văn cao học ngành Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ.

Đặng Vũ Bình, 2005. Giống vật nuôi. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội. 150 trang.

Harris, J.C., S.L. Cottrell, S. Plummer and D. Lloyd, 2001. Antimicrobial properties of allium sativum (garlic). Appl. Microbiol. Biotechnol. 57(3): 282-286.

Hội Dược liệu Việt Nam, 2011. Ưu điểm nổi bật kháng sinh thực vật. (Caythuocquy.info.vn).

Huỳnh Kim Diệu, 2012. Cây thuốc thưởng sử dụng phòng trị bệnh trong chăn nuôi heo gà. (http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1970).

Jervas, I., 2012. Effect of garlic (allium sativum) and probiotic (lactobacillus acidophilus) additives in the diets of grower pigs. Bachelor ‘s Thesis. University of Nigeria.

Khan, R., B. Islem, M. Akram, S. Shakil, A. Ahmad, S.M. Ali, M. Siddiqui and A.U. Khan, 2009. Antimicrobial activity of five herbal extracts against multidrug resistant (MDR) strains of bacteria and fungus of clinical origin. Moleciles 14(2): 586-597.

Lawson, L.D., 1993. Bioactive organosulfur compounds of garlic and garlic product: role in reducing blood lipids. Human medicinal agents from plant. ACS. Washington, DC. USA. 306-330.

Laine, T.M., T. Lyytikainen, M. Yliaho and M. Anttila, 2008. Risk factors for post-weaning diarrhea in piglet production farm in Finland. Acta Veterinarian Scandinavica 50: 21-29.

Nguyễn Thị Kim Loan, 2010. Hiệu quả sử dụng tỏi nghệ trong khẩu phần thức ăn heo nuôi thịt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 3(132): 2-12.

Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Thu Năm, Trần Thị Dân, Phạm Thị Nguyên, 2010. Ảnh hưởng của gừng, tỏi và nghệ lên khả năng kháng E.coli khi bổ sung vào khẩu phần thức ăn của heo con 30 – 90 ngày tuổi. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 5(134): 2-12.

Nguyễn Thiện, 2008. Giống heo năng suất cao và kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 184 trang.

Ramakrishma, R.R., K. Platel and K. Srinivasan, 2003. In vitro influence of spices and spice - active principles of digestive enzymes of rat pancreas and small intestine. Nahrung. 47(6): 408-412.

Rahman, M., M.V. Fazlic and N.W. Saad, 2012. Antioxidant properties of raw garlic (Allium sativum) extract. International Food Research Journal. 19(2): 589-591.

Ross, Z.M., E.A. O’Gara, D.J. Hill, H.V. Sleightholme and D.J. Maslin. 2001. Antimicrobial properties of garlic oil against human enteric bacteria: Evaluation of methodologies and comparisons with garlic oil sulfides and garlic powder. Appl. Environ. Microbiol. 67(1):475–480.

Ryan, B., B.L. Joiner, J.D. Cryer, 2012. Minitab statistical software release 16. Cengage Learning Publisher. USA. 560pp.

Salminen, S. and E. Isolauri, 1996. Probiotics and stabilization of the gut mucosal barrier. Asian Pacific. J. Clin. Nutr. 5(1): 53-56.

Seyyedneiad, S.M. and H. Motamedi, 2010. A review on native medicinal plant in Khuzestan, Iran with antibacterial properties. International journal of Pharmacology. 6(5): 551-560.

Solanki, R., 2010. Some medicinal plants with antibacterial activity. Pharmacies Globate (IJCP). 4(10). ISSN 0976-8157.

Tatara, M.R., E. Sliwa, K. Dudek, A.K. Siwicki, S. Kowalik, I. Łuszczewska-Sierakowska, W. Krupski, J. Zipser, T. Studzinski, 2005. Influence of perinatal administration of aged garlic extract and allicin to sows on some defence mechanisms in their piglets during postnatal life. Pol. J. Environ. Stud. 14 (Suppl. II): 378–381.

Trần Linh Thước, 2006. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm. NXB Giáo dục. Hà Nội. 232 trang.

Trần Thị Dân, 2006. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. 107 trang.

Vervaeke, I.J., J.A. Decuypere, N.A. Dierick and H.K. Henderickx, 1979. Quantitative in-vitro evaluation of the energy metabolism influenced by Virginiamicin and Spiramyin used as growth promoters in pig nutrition. Journal of Animal Science. 49:846–856.

Võ Hà, 2008. Tỏi, một số hiệu quả kỳ diệu và những điều cần lưu ý (http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh062.htm).

Vũ Xuân Quang, 1993. Những cây thuốc nam chữa một số bệnh viêm nhiễm. NXB Y Học. 205 trang.

Wang, J.P., J.S. Yoo, H.D. Jang, J.H. Lee, J.H. Cho, and I.H. Kim, 2014. Effect of dietary fermented garlic by Weissella koreensis powder on growth performance, blood characteristics, and immune response of growing pigs challenged with Escherichia coli lipopolysaccharide. J. Anim. Sci. 89(7): 2123-2131.