Lê Quốc Việt * , Ngô Thị Hạnh , Trần Minh Phú Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to determine the appropriate replacement levels of commercial pellet feed with carrot (Daucus carota) for growth rate and quality of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) under biofloc system. The experiment was randomly set up with four treatments at different carrot replacement levels including (i) 100% commercial pellet (control), (ii) replacement of 10% amounts of the commercial pellet by carrot, (iii) 20% commercial pellet replacement, and (iv) 30% commercial pellet replacement. The initial weight of shrimp was 0.37±0.09 g and length of 3.49±0.32 cm) were cultured in the biofloc system with ratio of C:N = 15:1, at stocking density of 150 shrimp/m3 and water salinity of 15‰. After 60 days of culture, final shrimp weight ranged from 8.2 to 9.0 g and there was no significant difference among treatments. The 30% replacement commercial pellet by carrot showed better survival rate (86.7%) and higher shrimp biomass (1.1 kg/m3) as well as the lower feed cost (49.702 VND/kg) compared to other treatments. There were significant differences (p>0,05) in survival rate, shrimp biomass and feeding cost between control treatment and 30% replacement of commercial pellet by carrot treatment while there was no significant difference (p>0,05) between treatments of replacement of commercial pellet by carrot. The replacement of commercial pellet by carrot enhanced shrimp perceptible odor and flavor, especially shrimp color while proximate composition of shrimp meat were not significant difference among feeding treatments.
Keywords: Carrot, biofloc, white leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ thay thế thức ăn viên bằng cà rốt (Daucus carota) thích hợp cho tăng trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Liotopenaeus vannamei) (TTCT) nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với các mức thay thế cà rốt khác nhau gồm: (i) 100% thức ăn viên (đối chứng); (ii) thay thế 10%; (iii) 20% và (iv) 30% thức ăn viên bằng cà rốt. Tôm có khối lượng ban đầu 0,37±0,09 g và chiều dài 3,49±0,32 cm được nuôi trong hệ thống biofloc với tỉ lệ C:N=15:1, độ mặn 15‰­­và mật độ nuôi 150 con/m3. Sau 60 ngày nuôi, khối lượng tôm ở các nghiệm thức dao động 8,2-9,0 g và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm ở nghiệm thay thế 30% đạt cao nhất (86,7% và 1,1 kg/m3), khác biệt có ý nghĩa so nghiệm thức đối chứng (56,3% và 0,8 kg/m3), nhưng không khác biệt so với hai nghiệm thức còn lại. Tương tự, chi phí thức ăn cho 1 kg tôm thương phẩm thấp nhất ở nghiệm thức thay thế 30% (49.702 đồng/kg), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (64.653 đồng/kg) nhưng khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức thay thế 10% và 20%. Bên cạnh đó, màu sắc tôm nuôi ở các nghiệm thức có bổ sung cà rốt đậm hơn so với nghiệm thức đối chứng, nhưng thành phần sinh hóa của tôm nuôi khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
Từ khóa: Cà rốt, biofloc, tôm thẻ chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC, 2000., Official Methods of Analysis. Assocciation of Official Analytical Chemists Arlington. 159p.

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 – 235.

Avnimelech, Y., 2006. Bio filters: The need for an new comprehensive approach. Aquaculture Engineering 34, 172 - 178.

Boonyaratpalin, M., S. Thongrod, K., Supamattaya, G., Britton, G and Schlipalius. 2001. Effects of β-carotene source, Dunaliella slina, and astaxanthin on pigmentation, growth, survival and health of Penaeus monodon. Aquaculture Research 32 (s1), 182-190.

Boyd, C.E., 1990. Water Quality in pond for Aquaculture, Birmingham Publishing Co., Birmingham, USA, p.482.

Charantchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity ar eas. Aquaculture Asia, January – March 2003 (Vol. III No.1): 54 – 55.

Chien, Y.H and Shiau W.C. 2005. The effects of dietary supplementation of algae and synthetic astaxanthin on body astaxanthin, survival, growth, and low dissolved oxygen stress resistance of kuruma prawn, Marsupenaeus japonicus Bate. Journal of Experimental Marin Biology Aand Ecology, 318:201-211.

Chien, Y.H., Jeng S.C. 1992. Pigmentation of kuruma prawn, Penaeus japonicas Beta, by various pigment sources and levels and feeding regimes. Aquaculture 102 (4), 333-346.

Cruz-Suárez, L.E., Tapia., Salazar, M., Nieto, L.M.G and Marie Ricque, D., 2008. A review of the effect of macro – algae in shrimp feeds and in co – culture. IX Symposiumon Nutrion of shrimp in Mexico, 304 – 333.

Darachai, J., Piyatiratitivorakul, S., Kittakoop, P., Nitithamyong, C, and Menasveta , P. 1998. Effects of astaxanthin on larval growth and survival of the giant tiger prawn, Penaeus monodon. In: Flegel TW (ed.) Advances in shrimp biotechnology. 5th Asian Fisheries Forum, 11-14 Nov 1998. National Center for Genetic Engineering and Biotechnology, Bangkok, Thailand. 117-121.

Ebeling, J.M., Timmons, M.B and Bisogni, J.J., 2006. Engineering analysis of the stoichiometry of photoautotrophic, autotrophic and heterotrophic removal of ammonia-nitrogen in aquaculture systems. Aquaculture vol 257:346-358.

Goodwin T.W., 1984. The Biochemistry of the Carotenoids, Vol. II. Animals, 2nd ed. Chapman and Hall, London, pp 1-224.

Gopalan, C., Ramasastry Ramasastry, B.V., Balasubramanian, S.C., 1991. Nutritive value of Indian foods. National Institute of Nutrition, Hyderabad, p 47.

Guo, B., Wang, F., Dong, S., and Zhong, D., 2012. Effect of fluctuating light intensity on molting frequency and growth of Litopenaeus vannamei. Aquaculture 330-333, 106-110.

Holland, B., Unwin, I.D, and Buss, D.H. 1991. Vegetables, Herbs and Spices. Fifth Supplement to McCance & Widdowson’s The Composition of Foods, 4th ed. Royal Society of Chemistry and Ministry of Agriculture, Fisheries and Food. London: HMSO.

Lakshmi, G.J., Venkataramiah, A and Gunter, G. 1976. Effects of salinity and photoperiod on the burying behavior of brown shrimp Penaeus aztecus Ives. Aquaculture 8-4, 327-336.

Lan Phương, 1999. Bách khoa toàn thư về vitamin, muối khoáng và các yếu tố vi luợng, NXB Y học, Hà Nội. 98 trang.

Lavens, P., and P. Sorgeloos, 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Technical Paper No. 361. Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome.

Lê Doãn Diên, 2004. Công nghệ sau thu hoạch thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 70 trang.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương, Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 38 trang 44 – 52.

Lin, Y.C. and Chen, J.C. 2001. Acute toxicity of ammonia on Litopenaeus vannamei Boone juveniles at different salinity levels. Aqualculture Vol 259:109-119.

Lin, Y.C. and Chen, J.C. 2003. Acute toxicity of nitrit on Litopenaeus vannamei (Boone) juveniles at different salinity levels. Aqualculture Vol 224:193-201.

Meilgaard, M., Civille, G.V and Carr, B.T., 1999. Sensory evaluation techniques (3rd ed), CR Pres, Boca Raton, FL.

Meyers, S.P and Latscha, T. 1997. Carotenoids. In: D’Abramo, L.R., Conklin, D.E., Akiyama, D.M. (Eds.), Crustacean Nutrition, Advances in World Aquaculture, vol. 6. World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA, pp. 164–193.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải. 2014a. Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề Thủy sản, (1): 158-165.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải. 2014b. Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học, (31): 98-105.

Phạm Thành Nhân, Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2016. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số (45): Trang 119-227.

Phạm Thị Tuyết Ngân , Trần Thị Kiều Trang và Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăngvà Nguyễn Hữu Hiệp, 2010. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Trang 187 -– 194Số 14: 166-176..

Rodrigo, S., Rafael, A., Patrícia, F. S. C., Carlos, M.E.S., Luis, V.A., Walter, Q.S and Edemar, R.A. 2013. Effect of different biofloc levels on microbial activity, water quality and performance of Litopenaeus vannamei in a tank system operated with no water exchange. Aquacultural Engineering 56: 59– 70.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, (2): 44 – 53.

Trần Minh Bằng, Ðặng Vũ Hải, Nguyễn Thành Học, Bùi Thị Chúc Mai, Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) lên tăng truởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí khoa học Trường Ðại học Cần Thơ. 44b: 66-75.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và PTNT TP.Hồ Chí Minh. Trung tâm Khuyến nông. 30 trang.

Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, 199 trang.

Tseng, K.F., Su, H.M and Su, M.S. 1998. Culture of Penaeus monodon in a recirculating system. Aquacultural Engineering 17, 138-147.

Wyban, J.A. and Sweeney, J.N. 1991. Intensive shrimp production technology. High Health Aquaculture Inc., Hawaii. 158 pp.

Wyk, P.V., Samocha, T.M., A.D., David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 2001. Intensive and super – intensive production of the Pacific White leg (Litopenaeus vannamei) in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573P.

You K., Yang H., Liu Y., Liu S., Zhou Y and Zang T. 2005. Effects of different light sources and illumination methods on growth and body color of shrimp Litopenaeus vannamei. Aquaculture 252, 557-565.