Nguyễn Thị Dơn * Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (ntdon@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to evaluate effects of three effective phosphate and potassium - solubilizing bacterial strains (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) on the growth and yield of white radish, peanut, and high yielding rice cultivated on sandy soil of TriTon district, An Giang province. The experiment was conducted with 4 levels of potassium and phosphorus fertilizers (0% PK, 25% PK, 50% PK and 75% PK) combined with three isolates. The results showed that there were no significant difference in growth and component of yield of white radish, peanut, and high yielding rice among treatment 75% PK + potassium – solubilizing bacteria with positive control (100% PK). It is therefore concluded that three phosphate and potassium solubilizing bacterial strains had ability of solubization of phosphate and potassium and provided 25% amount of P and K for the growth of white radish, peanut and high yielding rice. On the other hands, three isolates increase the concentrations of available phosphate, total of nitrogen and organic matter in soil and they can be utilized to produce biofertilizers and further research is imperatively needed to evaluate their effectiveness on other plants.
Keywords: White radish, peanut, high - yielding rice, phosphate and potassium - solubilizing bacteria, sandy soil

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ba dòng vi khuẩn hòa tan lân - kali tốt (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) lên sự tăng trưởng và phát triển của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trên đất cát huyện Tri Tôn, An Giang. Thí nghiệm được thực hiện với bốn mức độ phân lân – kali hóa học (0% PK, 25% PK, 50% PK and 75% PK) kết hợp với chủng vi khuẩn. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa của các thành phần năng suất của cây trồng giữa nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 75% PK và đối chứng dương (100% PK). Như vậy, có thể kết luận cả ba dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan lân – kali và cung cấp khoảng 25% lượng lân – kali hóa học cho sự sinh trưởng của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trong thí nghiệm ngoài đồng tại Tỉnh An Giang. Ngoài ra, ba dòng vi khuẩn này làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu, đạm tổng số, chất hữu cơ trong đất. Chúng có thể sử dụng để sản xuất phân sinh học và cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại cây trồng khác để đánh giá hiệu quả của chúng.
Từ khóa: Củ cải trắng, đậu phộng, lúa cao sản, vi khuẩn hòa tan lân - kali, đất cát

Article Details

Tài liệu tham khảo

Belimov A.A, A. P. Kojemiakov and C.V. Chuvarliyeva, 1995. Interaction between barley and mixed cultures of nitrogen fixing and phosphatesolubilizing bacteria. Plant.and Soil. 173:29 – 37.

Cao Ngọc Điệp, 2005. Hiệu quả chủng vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn Pseudomonas spp. trên lúa cao sản trồng trên đất phù sa Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 3: 40 - 48.

Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân và Lăng Ngọc Dậu, 2007. Phát hiện vi khuẩn Azospirillum lipoferum nội sinh trong cây lúa mùa đặc sản (Oryza sativa L.) trồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống.456- 459.

Cao Ngọc Điệp, Trần Thanh Phong và Trần Thị Giang, 2009. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA Pseudomonas sp. Tạp chí khoa học Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Vietnam. 9: 32- 35.

Cao Ngọc Diep. 2010. Effect of biofertilizer on High-yielding Rice Cultivated on Alluvial Soil of Mekong Delta. Proceedings of JSPS AA International Seminar Can Tho University, Vietnam, September: 18-24.

Cao Ngọc Điệp, Quang Thị Chi, Nguyễn Thị Dơn, 2010. Phân lập và nhận diện vi khuẩn hòa tan kali trong đất. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 8: 1- 8.

Cecilia, L, Sixto CS and Luis EO, 2013. Impact of native phosphate solubilizing bacteria on the growth and development of radish (Raphanus sativus L.) plants. Biotecnologia Aplicada. 30: 276 -279.

El-Sawi, W.A., G. A. A .Mekhemar. and B.A.A. Kandil, 2006. Comparative assessment of growth and yield responses to two peanut genotypes to inoculation with Bradyrhizobium conjugated with cyanobacteria or rhizobacteria. Minufiya. Journal of Agricultural Research. 31: 1031-1049.

Hwangbo, H., Park, R. D., Kim, Y.W., Rim, Y.S., Park, K.Y., Kim, T.H., Suh, J.S., and Kim, K.Y, 2003. 2 - Ketogluconic acid production and phosphate solubilization by Enterobacter intermedium. Current Microbiology,47: 87- 92.

Kumar, A., P. Bharagava and L.C. Rai, 2010. Isolation and molecular characterization of phosphate solubilizing Enterobacter and Exiguobacterium species from paddy fields of Eastern Uttar Pradesh, India. African Journal of Microbiology Research. 4: 820-829.

Lại Chí Quốc, Nguyễn Thị Dơn và Cao Ngọc Điệp, 2012. Tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm (có khả năng hoà tan lân và kali) phân lập từ vật liệu phong hoá của vùng núi đá hoa cương tại Núi Cấm, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 60- 69.

Lê Thanh Phong, 2008. Vai trò của Canxi trong việc tăng năng suất và chất lượng đậu phộng giống MD7 (Arachis hypogeae L.) ở vùng đất cát khu vực Bảy Núi tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng. Đại học Cần Thơ.

Lin, T. F., H. I. Huang, F. T. Shen and C. C. Young, 2006. The protons of gluconic acid are the major factor responsible for the dissolution of tricalcium phosphate by Burkholderia cepacia CC - A174. Bioresource Technology. 97: 957 - 960.

Nahid E. A, 2010. Phenotypic and genetic variability among three Bacillus Megatherium isolates in tiro evoluation of tricalcium phosphate solubilizing potential and growth pattern. Botany Deparment Faculty. of Science. Benha Univniversity Egypt. 28(5): 465 – 477.

Ngô Thanh Phong, Nguyễn Thị Phương Thảo và Cao Ngọc Điệp, 2012. Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 9(4):521- 528.

Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005. Cây đậu phộng - Kỹ thuật canh tác ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Hữu Hiệp và Trần Thị Tuyết Linh, 2009. Hiệu quả vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ: 40: 1 - 6.

Nguyen Thi Don and Cao Ngoc Diep, 2014. Isolation, characterization and identification of phosphate and potassium solubilizing bacteria from weathered materials of granite rock mountain, That Son, An Giang province, Vietnam. American Journal of Life Sciences. 2(5): 282 -291.

Nguyễn Văn Lẹ và Cao Ngọc Điệp, 2012. Hiệu quả bón phân vi sinh đến năng suất rau xanh (rau ăn quả) trồng trên đất phù sa quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a:213 – 223.

Phan Thị Thu Hằng, 2008. Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại năng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ khoa học. Trường Đại học Thái Nguyên.

Park, K. H., C.Y. Lee and H.J. Son, 2009. Mechanism of insoluble phosphate solubilization by Pseudomonas fluorescens RAF15 isolated from ginseng rhizosphere and its plant growth promoting activities. Letters in Applied Microbiology. 49: 222 - 228.

Rashmi Awasthi R. Tewari and H. Nayyar, 2011. Synergy between Plants and P-Solubilizing Microbes in soils: Effects on Growth and Physiology of Crops. International Research Journal of Microbiology. 2(12): 484-503.

Richardson AE and Simpson RJ, 2011. Soil microorganisms mediating phosphorus availability. Plant Physiol. 156: 989 - 996.