Trần Ngọc Hải * Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (tnhai@ctu.edu.vn)

Abstract

Research on density reduction at different stages of crab larvae was done in order to improve the crab survival rate in nursery. Experiment included 4 treatments and each treatment was triplicated such as (i) density reduction at Zoea-3 stage, (ii) density reduction at Zoea-4 stage, (iii) density reduction at Zoea-5 stage, (iv) density reduction at Megalopa stage. Experimental tanks volume was 0.5m3, larvae density was 300 individuals/L and the salinity was maitained at 30 ‰. When larvae reached the stage of reduction, they were moved to other tanks (2m3, containing 1.5m3 water). After 22 days of rearing, the larval stage index were not significant difference (p>0.05) among treatments, the highest survival rate was 9.8% in treatments with density reduction at Zoea-3 and Zoea-4 stage, it was significantly higher than those in density reduction at Megalopa stage. However, there was no significant difference in survival rate when doing density reduction at Zoea 3, 4 and 5 stages. Results from this study showed that density reduction at Zoea-3 stage or Zoea-4 stage in mud crab larvae rearing obtained the highest results.
Keywords: Mud crab, Scylla paramamosain, density reduction, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn ấu trùng san thưa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cua biển. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là(i) San thưa giai đoạn Zoea 3; (ii) San thưa giai đoạn Zoea 4; (iii) San thưa giai đoạn Zoea 5 và (iv) San thưa giai đoạn Megalop; Bể thí nghiệm có thể tích 0,5 m3, mật độ ấu trùng 300 con/L và nước có độ mặn 30‰. Khi ấu trùng đến giai đoạn san thưa theo nhu cầu của thí nghiệm thì tiến hành chuyển sang bể 2 m3­­­ (chứa 1,5 m3 nước). Sau 22 ngày ương, chỉ số biến thái của ấu trùng ở các nghiệm thức khác nhau không ý nghĩa thống kê (p>0,05), tuy nhiên tỷ lệ sống đạt cao nhất là 9,8% khi san thưa giai đoạn Zoea-3 và Zoea-4, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Megalop nhưng sai khác không ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Zoae 5. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc san thưa ấu trùng cua biển ở giai đoạn Zoea-3 hoặc Zoea-4 trong quá trình ương cho kết quả tốt nhất.
Từ khóa: Cua biển, Scylla paramamosain, san thưa, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Heasman, M.P., Fielder, D.R., 1983. Laboratory spawning and mass rearing of the mangrove crab Scylla serrata (Forskaol) from fist Zoea to first crab stage. Aquaculture 34. 303 – 316.

Hoàng Đức Đạt, 2004. Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh.

Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2015. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình ương cua giống trong bể lót bạc ở huyện Năm Căn – Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, tập 15, số 3/2015: 294 – 301.

Lý Văn Khánh, Võ Nam Sơn, Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học. Số 38-2015: 61-65.

Marichamy, R and S. Rapackiam, 1991. Experimegalopant on larvae rearing and seed production of the mud carb (Scylla serrata). In report of seminar on mud card and trade. Held at surat thani-Thailand. November 5-8, 1991. 135-142pp.

Lynn M. and Sneriches-Abiera., 2007. Acute toxicity of nitrit to mud carb Scylla serrata (Forsskaol) larvae. Aquaculture Research, 38: 1495 – 1499

Nguyễn Cơ Thạch, 1998. Đặc điểm sinh học sinh sản và qui trình sản xuất cua giống loài (Scylla paramamosain) Estampador, 1949. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III, 227 – 266.

Overton, J.L and Macintosh, D.J., 1997. Multivariable analysis of the mud crab (Scylla serrata) from four locations in Southeast Asia. Marine Biology 128, 55 - 62.

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ năm 2004: 187-192.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 12: 279-288.

Vu Ngoc Ut., Lewis, L.V., Truong, T.N and Tran Thi Hong Hanh, 2007. Development of nursery culture techniques fo the mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture, Vol 38: 1563-1568.

Truong Trong Nghia., Mathieu, W., Stijn, V., Quach, T.V and Patrick., 2007. Influence of highly unsaturaed fatty acids in live food on larviculture of mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture, Vol 38: 1512-1528.