Mai Viết Văn * , Trần Đắc Định Nguyễn Anh Tuấn

* Tác giả liên hệ (mvvan@ctu.edu.vn)

Abstract

A study on composition and population density of plankton in the coastal areas from Soc Trang to Bac Lieu province was conducted from January to December, 2008. The results showed that a total of 232 phytoplankton species belonging to 79 genera of 04 phyla was found in research areas. A number species and the percentage of Bacillariophyta, Dinophyta, Cyanobacteria and Chlorophyta was found 173 (74.57%), 54 (23.28%), 03 (1.29%) and 02 (0.86%) respectively. There were 198 species (85.34%) in the rainy season and 174 species (75%) in the dry season. A number species of Bacillariophyta was dominant in both seasons. The average concentration of chlorophyll-a was 1.67 àg/L. On the other hand, zooplankton was examined in this study, copepoda was abundant zooplankton with 105 species (42.68%), protozoa with 60 species (24.39%), Rotatoria with 31 species (12.60%), Cladocera with 24 species (9.76%) and the other with 2 to 6 species (0.81-2.44%). The average density of zooplankton was found 654 individual/m3. Density of zooplankton in the dry season was higher 2.74 time than those in the rainy season. The result indicated that copepoda was play an important role on the fluctuation a number of zooplankton in both seasons.
Keywords: Zooplankton, Coastal areas, Soc Trang, Bac Lieu

Tóm tắt

Nghiên cứu về thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2008. Kết quả xác định được 232 loài thực vật nổi thuộc 79 giống của 4 ngành tảo phân bố ở vùng nghiên cứu. Trong đó, ngành tảo silic (Bacillariophyta) có số loài nhiều nhất với 173 loài (chiếm 74,57% tổng số loài), kế đến là ngành tảo giáp (Dinophyta) có 54 loài (23,28%), ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có 03 loài (1,29%), ngành tảo Lục (Chlorophyta) có 02 loài (0,86%). Biến động thành phần loài thực vật nổi theo mùa không lớn: mùa mưa có 198 loài (85,34%) và mùa khô có 174 loài (75%). Ngành tảo silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa. Hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,67àg/L. Đã tìm thấy 246 loài động vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu. Nhóm giáp xác chân mái chèo (Copepoda) có số loài phong phú nhất (105 loài, chiếm 42,68%); kế đến là nguyên sinh động vật (Protozoa) (60 loài, chiếm 24,39%); trùng bánh xe (Rotatoria) (31 loài, chiếm 12,60%); giáp xác râu ngành (Cladocera) có 24 loài, chiếm 9,76%; các Nhóm động vật nổi còn lại có từ  2-6 loài, chiếm 0,81-2,44%. Mật độ trung bình động vật nổi ở vùng nghiên cứu đạt 654 cá thể/m3. Mùa khô mật độ động vật nổi đạt gấp 2,74 lần so với mùa mưa. Nhóm copepoda đóng vai trò quyết định mức độ biến động số lượng động vật nổi trong vùng nghiên cứu ở cả mùa khô và mùa mưa.
Từ khóa: Phytoplankton, Zooplankton, ven biển, Sóc Trăng, Bạc Liêu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boltovskoy, D., 1999. South Atlantic Zooplankton. Backhuys publishers, Leiden, The Netherlands. 1140 tr.

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 573 tr.

Đào Văn Tự và Nguyễn Trường Sơn, 2003. Báo cáo tổng kết đề tài điều tra hiện trạng nghành nghề, trình độ nhân lực khai thác hải sản và nguồn lợi hải sản vùng biển tỉnh Bạc Liêu. 47tr.

Đoàn Văn Tiến, 2001. Quan trắc và cảnh báo môi trường các tỉnh ven biển và nội đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 89 tr.

GAMBAS, 2004. Environmental sustainability of brackishwater aquaculture in the Mekong Delta – Vietnam, Volume 2- Comprehensive report, pp. 47-70; 212-225.

Jan A. Pechenik, 2000. Biology of the Invertebrates. Fourth edition by the McGraw-Hill Companies. All rights reserved. Printed in the United States of America. 578pp.

Kirk, J.T.O., 1994. Light and Photosynthesis in Aquatic Ecosystems, Second Edition, Cambridge Univ. Press.

Larsen, J. and N.L. Nguyen, 2004. Opera Botanica-Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters. Printed in Denmark by Grafisk Data Center A/S. 216 tr.

Lê Đức Tố, Lê Đức An, Nguyễn Biểu, Hoàng Trọng Lập, Lê Như Lai, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thuỵ và Nguyễn Thế Tiệp, 2003. Biển Đông. Tập I. Khái quát về Biển Đông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 230 tr.

Lý Thị Thanh Loan, 2006. Quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh một số vùng nuôi thủy sản ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005. Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ thường xuyên, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II, tr.20-59.

Nguyễn Minh Niên, 2009. Nghiên cứu đáng giá các đặc điểm thủy sinh, điều kiện sinh thái môi trường làm cơ sở khoa học để phát triển nuôi hải sản bền vững vùng ven biển Cà Mau. Luận án tiến sĩ sinh học. 220 tr.

Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải và Hồ Văn Thệ, 2006. Thực vật phù du ở đầm Nha Phu, Khánh Hòa, Việt Nam. Tuyển tập Nghiên cứu Biển. Tập XV. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 117-135.

Nguyễn Tác An, 1989. Năng suất sinh học vùng biển ven bờ Việt Nam và các điều kiện sinh thái hình thành. Luận án Tiến sĩ Khoa học, Moscva, 430 tr.

Nguyễn Tác An, Ngô Chí Thiện, Nguyễn Duy Toàn, D.X Pavlov, B.A. Levenko và G.G. Novikov, 2003. Năng suất sinh học sơ cấp và đặc trưng sinh lý-sinh thái của thực vật phù du ở Vịnh Nha Trang, Khánh Hòa. Tuyển tập Nghiên cứu Biển. Tập XIII: 73-84.

Nguyễn Văn Khôi, 2001. Phân lớp chân mái chèo (Copepoda) biển, Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.

Nguyễn Văn Tuyên, 2003. Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam. Triển vọng và thử thách, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 499 tr.

Phạm Mai Phương, 1998. Thực vật nổi vùng cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong, Báo cáo khoa học "Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửu sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản. Viện Nuôi Trồng Thủy Sản II. 29 tr.

Phan Lương Tâm, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Việt Thắng, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Chính, Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Tiến, Trần Văn Quỳnh, Nguyễn Văn Thoa và Trần Trường Lưu, 1994. Khảo sát nguyên nhân gây chết tôm tại khu vực phía Nam và biện pháp phòng trừ để phát triển nghề nuôi tôm. Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 260 tr.

Phân viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 2001. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010, tr.8-9.

Shirota, A., 1966. The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine planktons. Oversea. Technical Cooperation Agency, Japan. 446pp.

Sở Thủy Sản Sóc Trăng, 2002. Quy hoạch khai thác, cơ khí, hậu cần dịch vụ thủy sản Tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, 86 trang.

Steidinger, K. A. 1997. Dinoflagellates-In: Tomas, C. R. (ed.), Identifying marine phytoplankton, Academic Press, San Diego, pp. 387-584.

Taylor, F. J. R., Y. Fukuyo and J. Larsen (1995), Taxonomy of Harmful Dinoflagellata, Manual on Harmful Marine Microalgae, Edited by G. M. Hallegraeff, D. M. Anderson, A. D. Cembella, IOC Manual and Guide No 33, UNESCO, PP. 283 - 291.

Tomas, C. R., 1995. Identifying marine diatoms and dinoflagellates. Academic Press Inc., Newyork.

Tôn Thất Pháp, 2003. Hiểu biết để phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết Dự án đầm phá Việt-Pháp giai đoạn 1998-2003, Thừa Thiên Huế, 140 tr.

Trần Thị Kim Hằng và Hồ Ngọc Hữu, 1998. Động vật nổi vùng cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phụ lục VIII. Báo cáo khoa học đề tài “Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản.

Trương Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 315 tr.

Vũ Trung Tạng, 2001. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản giáo dục. Tr.107-113.