La Nguyễn Thùy Dung * Mai Văn Nam

* Tác giả liên hệ (lntdung@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this study was to analyze production efficiency of the poor and the non-poor rice-farming households in An Giang province. Primary data were collected by direct interviews with 250 households, of which 70 were the poor. Methods of descriptive statistics and data envelopment analysis (DEA) were used to estimate technical efficiency (TE), allocative efficiency (AE) and cost efficiency (CE). The study results showed that there were differences in the basic characteristics of the two rice-farming groups. The poor rice farmers’ AE and CE were at average level, while their TE was at good level.
Keywords: Poor and non-poor rice farming households, production efficiency

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả sản xuất của hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 250 nông hộ, trong đó có 70 nông hộ nghèo và 180 nông hộ không nghèo. Phương pháp thống kê mô tả và phân tích màng bao dữ liệu (DEA) được sử dụng để ước lượng hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối (AE) và hiệu quả chi phí (CE) của các nhóm nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt về các đặc điểm cơ bản của hai nhóm nông hộ. Nông hộ nghèo có hiệu quả phân phối và hiệu quả chi phí ở mức độ trung bình, trong khi hiệu quả kỹ thuật đạt mức tương đối tốt.
Từ khóa: nông hộ nghèo và không nghèo, hiệu quả sản xuất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Quốc Nghi (2015). Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang. Luận án Tiến sĩ trường Đại học Cần Thơ.

Quan Minh Nhựt (2007). Phân tích lợi nhuận và hiệu quả theo quy mô sản xuất của mô hình độc canh ba vụ lúa và luân canh hai lúa một màu tại Chợ Mới - An Giang năm 2005. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ., số 7, trang 167-175.

Quan Minh Nhựt (2008). Phân tích hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả chi phí của mô hình canh tác trong và ngoài đê bao tại huyện Chợ Mới và Tri Tôn, tỉnh An Giang năm 2005. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 9, trang 113-121.

Quan Minh Nhựt (2012). Ưu điểm mô hình phi tham số với trường hợp cỡ mẫu nhỏ và ứng dụng công cụ Meta-frontier để mở rộng ứng dụng mô hình trong đánh giá năng suất và hiệu quả sản xuất. Kỷ yếu Khoa học 2012, Trường Đại học Cần Thơ, trang 258-267.