Trần Ngọc Hải * , Tran Van Ghe , Cao Mỹ Án Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (tnhai@ctu.edu.vn)

Abstract

Applying biofloc techniques at different C:N ratios in culture tilapia was done in order to determine the appropriate C:N rate for better fish growth performance. The experiment was conducted with completely randomized design including five treatments of different C:N ratios (10, 15, 20, 15 and control treatment). Each treatment was triplicated. The mono-sex tilapia (8.43 g, 7.83 cm) were stocked at 40 fish/m3 in composite tanks (0.5 m3) with water salinity of 10‰. After 6 months of culture, the best fish growth performance was found in treatments of C:N=15 (282,8 g/fish and 1,37 %/day) and C:N=20 (267,9 g/fish and 1,36%/day). Fish production in treatments of C:N=15 (8.56 kg/m3) and C:N=20 (9.01 kg/m3) was significantly higher than that of control treatment. Moreover, the lowest FCR was found in treatments of C:N=20 (1.48) and C:N=15 (1.58). The survival rate was above 80% in treatment of C:N=20 and C:N=15. Fish sensory quality was not of significant difference among treatments.
Keywords: Tilapia, Oreochromis niloticus, C:N ratio, biofloc, growth, productivity

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự phát triển của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức được bố trí ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức được bổ sung bột gạo làm nguồn carbohydrate có tỷ lệ C:N khác nhau (10, 15, 20 và 25) và nghiệm thức đối chứng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể nuôi có thể tích 0,5 m3, được sục khí liên tục ở độ mặn 10‰. Cá rô phi có khối lượng trung bình là 8,43 g/con (chiều dài 7,83 cm) và được nuôi với mật độ 40 con/m3. Sau 6 tháng nuôi, cá tăng trưởng nhanh ở nghiệm thức tỷ lệ C:N=15  (282,8 g/con và 1,37 %/ngày) và C:N=20 (267,9 g/con và 1,36%/ngày) so với các nghiệm thức khác. Năng suất cá nuôi đạt 9,01 kg/m3 (C:N=20) và 8,56 kg/m3 (C:N=15) lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. Tương tự, FCR thấp nhất ở nghiệm thức C:N=20 và 15 (1,48 và 1,58) và  tỷ lệ sống đạt cao nhất (80,0%). Bên cạnh đó, chất lượng thịt cá (protein, độ dai, màu sắc và mùi vị) trong các nghiệm thức biofloc không khác biệt so với đối chứng.
Từ khóa: cá phi, Ochreomis niloticus, biofloc, tỷ lệ C:N, tăng trưởng, năng suất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abu, H.M. Mostofa, K and Graham, C.M. 2005. Salinity tolerance in superior genotypes of tilapia, Oreochromis niloticus, Oreochromis mossambicus and their hybrids. Aquaculture 247, 189-201.

Avnimelech Y., Kochva, M., Diab, S. (1994) Development of controlled intensive aquaculture system with a limited water adchange anh adjusted carbon to nitrogen ratio. Isreal Joumal of Aquacuture- Bamidgeh 46, 119-131.

Avnimelech, Y, 1993. Control of microbial activity in aquaculture systems: active suspension ponds. World Aquaculture 34, 19- 21.

Avnimelech, Y, 2012. Biofloc technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States. 173pp

Azim, M.E and Little, D.C. 2008. The biofloc technology (BFT) in indoor tanks: Water quality, biofloc composition, and growth and welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture 283, 29-35.

AOAC, 2000, Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington. 159p.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration system Aquaculture Engineering 18, 9-40.

Boyd, C.E., 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama, 482 pp.

Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn và Lam Mỹ Lan, 2014. Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 232 trang.

Elsherif, M.S and Elfeky, A.M.I. 2009. Performance of Nile tilapia Oreochromis niloticus fingerling. II. Influence of different water temperatures. International Journal of Agriculture and Biology 11, 301 – 305.

Guozhi, L., Qi, G., Chaohui, W., Wenchang, L., Dachuan, S and Hongxin, T. 2014. Growth, digestive activity, welfare, and partial cost-effectiveness of genetically improved farmed tilapia (Oreochromis niloticus) cultured in a recirculating aquaculture system and an indoor biofloc system. Aquaculture 422–423, 1-7.

Hargreaves, J.A. 2013. Biofloc Production sySystems for aquaculture. Southern regional aquaculture center. SRAC Publication No.

Hena, A. MD, M. Kamal, G. C. Mair, 2005. Salinity tolerance in superior genotypes of tilapia, Oreochromis niloticus, Oreochromis mossambicus and their hybrids. Aquaculture 247, 189-20.

Hopkins, S.J., Hamilton, R.D., Aandifer, P.A., Browdy, C.L, 1993. Effect of water adchange rate on production, water quality, effuent characteristics and nitrogen budget of intensive shrimp ponds Journal of the World Aquaculture Society, 24, 304-320.

Kroupova, H., Machava, J and Svobadava, Z. 2005. Nitrite influence on fish: a review. Vet. Med. Czech 50, 461 – 471.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải. 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trăng (Litopenaeus vannemei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 38, 44-52.

Losordo, T.M., Messer, M.P and Rakocy, J. 1998. Recirculating aquaculture tank production system. An overview of critical considerations. Southern regional aquaculture center (SRAC) publication. No. 451.

Nguyễn Tiến Hóa, 2012. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc (cân bằng Nitơ Carbon) trong nuôi thâm canh cá rô phi Oreochromis niloticus) thương phẩm. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 66 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2014. Hội thảo bàn giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cá rô phi và tôm càng xanh. www.tongcuc thuysan.gov.vn, truy cập ngày 12/12/2014.

Vasep, 2014. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cá rô phi. www.vasep.com.vn, truy cập ngày 19/12/2014.