Nguyễn Ngọc Bảo Châu * , Đặng Thanh Nghĩa , Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Bảo Quốc

* Tác giả liên hệ (nnbchau@gmail.com)

Abstract

Biopesticide from leaf extracts known to play an important role in order to reduce the negative effect of chemical pesticides, has been developed recently. Many previous studies indicated the applicability of Lantana camara L. as a biopesticide in controlling insect pests as well as a medical plant due to its biomedical activity. In this study, alkaloid compounds were determined in the leaf extract of Lantana camara L. by using Mayer and Dragendorff methods. The mortality induced by those compounds was recorded on Plutella xylostella second larval instars when using 25% and 30% leaf extract concentrations by spraying method and gave significant difference compared to the control (P=0.0000). Moreover, antifeedant activity of aqueous rude extracts of L. camara was evaluated against diamondback moth using a leaf-disc choice test and no-choice leaf test. Plutella xylostella feedding activity was significantly reduced almost 90% when using 30% leaf extract concentration.
Keywords: Lantana camara L., antifeedant, mortality, biocontrol, diamondback moth

Tóm tắt

Để hạn chế những tác động tiêu cực mà thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học mang lại thì nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học có nguồn gốc từ thảo mộc đã ra đời. Cây hoa ngũ sắc Lantana camara L. không chỉ được biết đến như một loại dược thảo được sử dụng làm thuốc chữa bệnh, mà hiệu quả phòng trừ côn trùng gây hại trên cây trồng của loài cây này đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, kết quả định tính alkaloid cho thấy dịch chiết cao thô lá cây ngũ sắc dương tính với 2 loại thuốc thử Mayer và Dragendorff. Đối với sâu tơ tuổi 2, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ ở nồng độ 25% và 30% dịch chiết có sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p = 0,0000), có khả năng ức chế quá trình hóa nhộng và vũ hóa của sâu tơ. Dịch chiết thô lá cây ngũ sắc còn có khả năng gây ngán ăn trên 90% sâu ở nồng độ 30% dịch chiết (có sự chọn lọc và không chọn lọc thức ăn). Vai trò của thuốc phòng trừ sinh học có nguồn gốc từ thực vật được thảo luận trong nghiên cứu này.
Từ khóa: cây ngũ sắc, gây ngán ăn, hiệu lực tiêu diệt, phòng trừ sinh học, sâu tơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baidoo P.K., Adam J.I., 2012. The effects of extracts of Lantana camara (L) and Azadirachta indica (A. Juss) on the population dynamic of Plutella xylostella, Brevicoryne brassicae and Hellula undalis on cabbage. Sustainable Agriculture Research, 1 (2): 229-234.

Bùi Văn Bắc và Lê Bảo Thanh, 2014. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá tràm (Heortia vitessoides Moore). Hội nghị Côn trùng học Quốc gia Lần thứ 8, Hà Nội, 337-343.

Barre Juanita T., Bruce F. Bowden, John C. Coll, Joanna De Jesus, Victoria E. De La Fuente, Gerardo C. Janairo and Consolacion Y. Ragasa, 1997. A bioactive Triperpene from Lantana camara. Phytochemistry 45 (2), 321-324.

Bouda, H., Tapondjou, L. A., Fontem, D. A., Gumedzo, M.Y.D., 2001. Effect of essential oils from leaves of Ageratum conyzoides, Lantana camara and Chromolaena odorata on the mortality of Sitophilus zeamais (Coleoptera, Curculionidae). Journal of Stored Products Research 37, 103-109.

Bùi Cách Tuyến, Lê Cao Lượng, 2013. Khảo sát khả năng trừ rệp muội (Aphis spp.) hại cải ngọt và bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) hại ca cao của dung dịch chiết xuất từ hạt bình bát (Annona glabra). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2(1): 3-9.

Dương Anh Tuấn, 2002. Azadirachtin và các phân đoạn dầu neem trong hat cây neem (Azadirachta indica), họ Meliaceae di thực vào Việt Nam có hoạt tính gây ngán ăn mạnh đối với sâu khoang. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ 4: 504-509.

Kalita Sanjeeb, Gaurav Kumar, Loganathan Karthik, Kokati Venkata Bhaskara Rao, 2012. A Review on Medicinal Properties of Lantana camara Linn. Research J. Pharm. And Tech. 5 (6): 711-715.

Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Trung Quân, Hoàng Thị Mỹ Nhung, 2010. Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết cây bông ổi (Lantana camara L.) trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Dược học, 413, 15-19.

Nguyễn Ngọc Hòa, Đinh Thị Phương, Nguyễn Văn Du, Lưu Thị Phương, Nguyễn Thị Cẩm Châu, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Xuân Nghiêm, 2011. Nghiên cứu khả năng tiêu diệt và gây ngán ăn đối với sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) của dịch chiết một số thực vật tiềm năng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 9 (4): 535-541.

Nguyễn Thị Quỳnh, 2001. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1999-2000). Viện Sinh học Nhiệt đới: 137-140. NXB Nông nghiệp Tp.HCM.

Nguyễn Văn Đậu và Lê Thị Huyền, 2009. Các Tritecpen oleanan từ cây bông ổi Lantana camara L. Tạp chí Hóa học, 47 (2), 144-148.

Reddy N. M., 2013. Lantana camara Linn. Chemical constituents and medicinal properties: A review. Scholars Academic Journal of Pharmacy, 2(6): 445-448.

Pavela, R., Sajfrtova, M., Sovova, H., Barnet, M., Karban, J., 2010. The insecticidal activity of Tanacetum parthenium (L.) Schultz Bip. Extracts obtainded by supercritical fluid extraction and hydrodistilation. Industrial Crops and Products 31: 449-454.

Phạm Thị Trân Châu, 2000. Protein ức chế proteinaz (PPI) của hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Quốc gia, 197-201.

Trần Đăng Hòa và Nguyễn Thị Trường, 2014. Hiệu lực của dịch chiết lá cây đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp rau cải Rhopalosiphum pseudobrassicae(Homoptera: Aphididae). Hội nghị Côn trùng học Quốc gia Lần thứ 8, Hà Nội, 408-413.

Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Ngô Kế Sương, 2005. Khảo sát hàm lượng của ba hoạt chất sinh học chính trong dấu hạt Neem (Azadirachta indica A. Juss.) trồng tại Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 27 (3): 61-65.

Yuan Z, Hu XP., 2012. Repellent, antifeedant, and toxic activities of Lantana camara leaf extract against Reticulitermes flavipes. Journal of Economic Entomology. 105 (6): 2115-21.

Zoubiri Safia and Baaliouamer Aoumeur, 2012. GC and GC/MS analyses of the Algerian Lantana camara leaf essential oil: Effect against Sitophilus granarius adults. Journal of Saudi Chemical Society 16: 291-297.