Cao Ngọc Điệp * , Nguyễn Tân Bình Nguyễn Thị Xuân Mỵ

* Tác giả liên hệ (cndiep@ctu.edu.vn)

Abstract

The quality water of intensive farming of tra-fish ponds is not accepted to release to the stream of water in river system. Therefore, many methods have been applied to treat the water of trafish ponds. Biological method was proved to be an effective method due to this practice containing bacterial strains which can concentrate suspended solid in water and removal nitrogen and phospho. In laboratory experiment, bio-liquid consisting of three good bio-flocculant bacterial strains [T2a, KT1 & P11] and three denitrifying and poly-P bacterial strains [N9b, 6Rc & LV1]) was used to treat sludge from trafish pond bottom. The results showed that the mixture of two strains [KT1 & P11] had high flocculant rate (132.58 g/l), TSS reduced from 359 mg/l to 13 mg/l and the COD decreased 1440 mg/l to 55 mg/l after 48 hours and Total ammonium TAN) & PO4- concentrations reduced to the level of lower 2 mg/l and 0.5 mg/l, respectively after 60 hours in the 10 liter jar of sludge. In larger scale (5,000 m2 area), application of bio-liquidto treat 200 m3 sludge, TSS reduced from 3,018 mg/l (initial) to 59 mg/l, COD decreased from 336 mg/l (initial) to 43 mg/l, low TAN concentration (<5.91 mg/l) and PO4- concentration (<0.74 mg/l) after 48 hours. This waste water quality reached B standard of TCVN 5945:2005.
Keywords: bio-product, COD, PO4-, TSS, water-sludge from catfish bottom-pond

Tóm tắt

Chất lượng nước trong ao cá tra nuôi thâm canh thường không tốt. Vì thế, nhiều biện pháp xử lý nước ao cá được đề xuất. Biện pháp sinh học giúp loại bỏ các chất rắn lơ lững bằng cách gom chúng lại và tận dụng để sản xuất phân hữu cơ và loại bỏ N và P dư thừa đã được chứng minh là phương pháp hiệu quả. Sử dụng chế phẩm sinh học bao gồm ba dòng vi khuẩn có hiệu quả kết tụ cao (dòng T2a, KT1 và P11) 3 dòng vi khuẩn khử đạm và lân (dòng N9b, 6Rc và LV1) để xử lý nước-bùn thải từ đáy ao cá tra, kết quả cho thấy hỗn hợp hai dòng KT1 và P11 cho hiệu quả kết tụ và lắng bùn tốt nhất (132,58 g/ lít), chỉ số TSS (tổng chất rắn lơ lững) giảm từ 359 mg/l (đối chứng) xuống 13 mg/l và hàm lượng COD (độ oxi hóa học) giảm từ 1440 mg/l (đối chứng) xuống 55 mg/l sau 48 giờ và giảm hàm lượng amoni xuống <2 mg/l và PO4-<0,5 mg/l sau 60 giờ trong mô hình thí nghiệm bình 10-L. Trong thí nghiệm ngoài ao lớn (5.000 m2), ứng dụng chế phẩm sinh học cho thể tích 200 m3 nước-bùn đáy ao, hàm lượng TSS giảm từ 3,018 mg/l (ban đầu) xuống 59 mg/l và hàm lượng COD giảm từ 336 mg/l xuống 43 mg/l và giảm hàm lượng amoni <5,91mg/l và hàm lượng PO4-<0,74 mg/l trong nước ao thấp sau 48 giờ đạt tiêu chuẩn loại B theo TCVN 5945:2005.
Từ khóa: Amoni, bùn đáy ao cá tra, chế phẩm sinh học, nhu cầu oxi hóa học, photpho hòa tan, tổng chất rắn lơ lững

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C.E. 1998. Water quality for pond Aquaculture. Department of Fisheries and Applied Aquacultures. Auburn University, Alabama 36849, USA.

Bùi Thế Vinh, Phan Thanh Quốc và Cao Ngọc Điệp. 2010. Phân lập và nhận diện vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học trong chất thải sữa và ứng dụng trong xử lý nước thải. Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 8 (3A): 805-809.

Bùi Thế Vinh. 2012. Phân lập vi khuẩn kết tụ sinh học, khử nitơ, pho1tpho và ứng dụng trong xử lý nước thải nhà máy sữa. Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học, Đại học Cần Thơ.

Cao Ngoc Diep, Pham My Cam, Nguyen Hoai Vung, To Thi Lai and Nguyen Thi Xuan My. 2009. Isolation of Pseudomonas stutzeri in wastewater of catfish fish-ponds in the Mekong Delta and its application for wastewater treatment. Bioresource Technology 100: 3787-3791.

Cao Ngọc Điệp, Lê Thị Loan, và Trần Ngọc Nguyên. 2010a. Phân lập và nhận diện vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học và ứng dụng trong xử lý nước thải. Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 8(2): 253-264.

Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thành Nhân, Lê Quang Khôi. 2010b. Phân lập vi khuẩn khử đạm Pseudomonas stutzeri trong chất thải trại chăn nuôi heo và ứng dụng xử lý nitrogen trong nước thải. Tạp chí Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 8(4):1877-1884.

Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út, và Nguyễn Thanh Phương. 2008. Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở An Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2008(1):1-9.

Jie G, Hua-ying B, Ming-xiu X, Yuan-xia L, Qian L, Yanfen Z. 2006. Characterization of a bioflocculant from a newly isolated Vagococcus sp. W31. Journal of Zhejiang University Science B 7(3):186-192.

Lê Phước Thịnh. 2011. Ứng dụng thủy sinh thực vật trong xử lý nước thải ao nuôi cá tra. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ.

Lu W-Y. Zhang T, Zhang D-Y, Li C-H, Wang J-P, Du LX. 2005. A novel bioflocculant produced by Enterobacter aerogenes and its use in defecating the trona suspension. Biochemical Engineering J. 27: 1-7.

Salehizadeh H, Vossoughi M., Alemzadeh I. 2000. Some investigations on bioflocculant producing bacteria. Biol. Chem. 5: 39-44.