Ngô Thị Thu Thảo * , Võ Thị Kiều Diễm , Phạm Thị Tuyết Ngân Nguyễn Thị Phương

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study evaluated the development of Bacillus amyloliquefaciens in high salinity conditions and effects of adding this bacteria strain into the culture medium of Artemia franciscana. In the first experiment, B. amyloliquefaciens was inoculated at a density of 106 CFU/mL in different salinities of 15‰ (control treatment), 80‰, 85‰, 90‰, 95‰ and 100‰. After 10 days, the result showed that B. amyloliquefaciens could be able to grow and develop at the salinity as high as 90‰ (3.02 ±0.01 log CFU/mL). The second experiment determined the ability of B. amyloliquefaciens to improve environmental factors and bottom sediment in Artemia culture condition at the salinity of  90‰, in the presence or absence of muddy sediment. Artemia were cultured at the density of 100 ind./L and were fed with shrimp feed (Number 0 nursing feed). After 15 days, the survival rate (74.8%) and the mating rate (83.3%) in treatment supplemented with B. amyloliquefaciens, and without muddy sediment were statistically different from those treatments without bacteria supplementation. In the treatment with B. amyloliquefaciens and muddy sediment, Artemia reached higher length (8.7mm) and higher fecundity compared to others (p<0.05), and the organic matter in the bottom sediment was significantly decreased. The results showed that at salinity of 90‰, B. amyloliquefaciens can survive and develop normally, as well as can reduce the organic matters in bottom sediment, improve the growth and reproduction of Artemia.
Keywords: Bacillus amyloliquefasciens, growth, Artemia, high salinity

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá sự phát triển của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens ở điều kiện độ mặn cao và ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn này trong môi trường nuôi Artemia franciscana. Trong thí nghiệm 1, vi khuẩn B. amyloliquefaciens được nuôi ở các độ mặn 15‰ (đối chứng), 80‰, 85‰, 90‰, 95‰ và 100‰ với mật độ 106 CFU/mL. Kết quả sau 10 ngày nuôi cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens có khả năng sinh trưởng và phát triển ở độ mặn cao nhất là 90‰ (3,02±0,01 log CFU/mL). Thí nghiệm 2 nghiên cứu khả năng cải thiện các yếu tố môi trường nước và nền đáy của vi khuẩn B. amyloliquefaciens trong điều kiện nuôi Artemia ở độ mặn 90‰, có nền đáy bùn hoặc không có nền đáy bùn. Artemia được nuôi với mật độ 100 con/L và cho ăn bằng thức ăn tôm sú số 0. Sau 15 ngày nuôi, tỉ lệ sống của Artemia (74,8%) và tỉ lệ bắt cặp (83,3%) ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B. amyloliquefaciens và không có nền đáy bùn cao hơn (p<0,05) so với các nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn này. Ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B. amyloliquefaciens và có nền đáy bùn thì Artmeia đạt chiều dài (8,7 mm) và sức sinh sản cao hơn so với các nghiệm thức khác (p<0,05), cũng ở nghiệm thức này thì việc bổ sung vi khuẩn đã giúp làm giảm đáng kể hàm lượng chất hữu cơ trong bùn đáy. Kết quả thí nghiệm cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens  có thể tồn tại, phát triển ở độ mặn 90‰, góp phần cải thiện nền đáy môi trường nuôi, sinh trưởng và sinh sản của Artemia.
Từ khóa: Bacillus amyloliquefasciens, sinh trưởng, Artemia, độ mặn cao

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdelkarim, M., H. Besma, E.M. Angeles, C. Kamel, K. Fathi and B. Amina. 2010. Using mixture design to construct consortia of potential probiotic Bacillus strains to protect gnotobiotic Artemia against pathogenic Vibrio. Bio-control Science and Technology. Vol. 20 (9-10): Pp. 983-996.

Asem A. and Rastegar-Pouyani N. 2007. Sexual Dimorphism in Atemia urmiana(Gunther, 1899) (Anostraca: Artemiidae) from the Urmia Lake, West Azerbaijan,Iran. Journal of Animal and Veterinary Advances 6 (12): Pp. 1409-1415.

Briggs M.R.P. and Funge-Smith C.S. 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquaculture Fisheries Management 24: Pp. 789 – 811.

Browne R.A., Sorgeloos P. and Trotman C.N.A. 1991. Artemia biology, CRC press. Inc, Printed in United State: 384 pages.

Chanratchakool, P., J.F. Turnbull, S.J. Funge-Smith, I.H. Macrae and C. Limsuwan, 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản: 153 trang.

De Los Santos Jr.C., Sorgeloos P., Bernardino A. and Laviña E.M. 1980. Successful inoculation of Artemia and production of cysts in man-made salterns in the Philippines. In G. Persoone, P. Sorgeloos, O. Roels, & E. Jaspers (Eds.), The Brine Shrimp Artemia. Proceedings of the International Symposium on the brine shrimp Artemia salina, Corpus Christi, Texas, USA, August 20-23, 1979. (Vol. 3. Ecology, Culturing, Use in Aquaculture, pp. 159–163). Wetteren, Belgium: Universa Press.

Huỳnh Hữu Điền, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú. 2015. Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaues vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 36/2015 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333: Trang 98-106.

Huynh Thanh Toi, Boeckx P., Sorgeloos P., Bossier P. and Van Stappen G. 2013. Bacteria contribute to Artemia nutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture 7: Pp. 388-391.

Mohebbi F. 2010. The brine shrimp Artemia and hypersaline environments microalgal composition: a mutual interaction. International journal of aquatic science. Vol. 1(1): Pp. 19-27.

Moriarty, D.J.W. 1998. Control of luminous Vibrio species in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164(1): Pp. 351-358.

Ngô Thị Thu Thảo và Mã Linh Tâm. 2013. Ảnh hưởng của việc bổ sung glucose và chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 29/2013 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333: Trang 96-103.

Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Thị Ngoan. 2014. Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia fransiscana Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 32/2014 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333: Trang 94-99.

Ngô Thị Thu Thảo, Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Thị Bảo Trang. 2015. Ảnh hưởng kết hợp của độ mặn và việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ số 39B/2015 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333: Trang 118-127.

Nguyễn Thị Kim Phượng. 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, độ mặn và nhiệt độ đến tỉ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ: 85 trang.

Nguyễn Văn Hòa, Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận. 2006. Ảnh hưởng của tảo Chaetoceros sp. lên chất lượng Artemia sinh khối. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Trang 62-73.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Sương Ngọc và Trần Hữu Lễ. 2005. Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muối. Báo cáo khoa học. Đề tài cấp Bộ. Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ: 63 trang.

Nguyen Van Hoa. 1993. Effect of environment conditions on the quantitative feed requirements of the brine shrimp Artemia franciscana (Kellogg). University of Ghent. Thesis of Master of Science in Aquaculture.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trần Sương Ngọc. 2014. Ảnh hưởng của hỗn hợp Bacillus sp. chọn lọc lên tăng trưởng của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản (2): Trang 184-191.

Phạm Thị Tuyết Ngân, 2011. Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú và Nguyễn Hữu Hiệp. 2011. Ảnh hưởng của vi khuẩn hữu ích lên các yếu tố môi trường và tôm sú (Penaeus monodon) nuôi trong bể. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 20b: Trang 59-68.

Sugita, H., N. Matsuo, Y. Hirose, M. Iwato and N. Deguchi, 1997. Vibrio sp. strain NMIO, isolated from the intestine of a Japanese coastal fish, has an inhibitory effect against Pasteurella piscida. Appl. Environ. Microbiol., 63: 4986-4989.

Trần Hữu Lễ và Nguyễn Văn Hòa. 2013. Hiệu quả của cám gạo ủ men và thức ăn tôm sú trong ao nuôi Artemia thâm canh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 25/2013 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333: Trang 132-141.

Verschuere, L., H. Heang, G. Criel, S. Dafnis, P. Sorgeloos, and W. Verstraete., 2000. Protection of Artemia against the pathogenic effects of Vibrio proteolyticus CW8T2 by selected bacterial strains. Appl. Envir. Microbiol. Vol. 66: Pp. 1139-1146.

Williams, S.T. and J.C. Vickers, 1986. The ecology of antibiotic production. Microb. Ecol., 12: 43-52.