Bui Thanh Luan * , Nguyen Hong Khoa , Huynh Thi Hong Ven Ngô Thụy Diễm Trang

* Tác giả liên hệ (buithanhluan@gmail.com)

Abstract

This research was conducted to study effects of recirculating rates on water quality in intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) culture tanks integrated with constructed wetlands of Canna sp. planted. Water sampling was carried out for ten weeks with three recirculating rates of 50%, 100% and 200% which corresponded to 0,5 m3, 1 m3 and 2 m3 water to be pumped per day through the systems. The results showed that tank water quality in three recirculating rates were in the suitable range for normal shrimp growth. Higher recirculating rates were connected to higher time-dependent accumulation of NO3-N và PO4-P. Shrimp grew best at 100% recirculating rate compared to the others. In this study, 100% recirculating rate appeared to be the rate of choice in terms of securing water quality and normal growth of whiteleg shrimp.
Keywords: Recirculation rates, constructed wetlands, Canna sp., water quality, Litopenaeus vannamei

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của tốc độ tuần hoànđến chất lượng nước bể nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) kết hợp đất ngập nước kiến tạo trồng cây Huệ nước. Mẫu nước được thu và đánh giá trong 10 tuần, với 3 tốc độ tuần hoàn được vận hành là 50%, 100% và 200% tương ứng với lượng nước trong bể tôm được bơm tuần hoàn mỗi ngày là 0,5 m3, 1 m3 và 2 m3. Kết quả thí nghiệm cho thấy, chất lượng nước trong bể tôm ở cả 3 tốc độ đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển. Trong đó tốc độ tuần hoàn càng cao thì nồng độ NO3-N và PO4-P có sự tích lũy dần theo thời gian càng nhiều. Ở tốc độ 100% tôm tăng trưởng tốt hơn so với 2 tốc độ còn lại. Trong thí nghiệm hiện tại, tốc độ tuần hoàn 100% được xem là tối ưu vì vừa đảm bảo chất lượng nước cũng như sự sinh trưởng của tôm tốt hơn.  

Từ khóa: Tốc độ tuần hoàn, đất ngập nước, huệ nước, chất lượng nước, Litopenaeus vannamei

Article Details

Tài liệu tham khảo

American Public Health Association (APHA), American Water Works Association (AWWA), Water Control Federation (WCF), 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th ed. WashingtonD.C., USA.

Anh, P.T., C. Kroeze, S.R Bush and A.P.J. Mol, 2010. Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south-east Vietnam: Causes and options for control. Agricultural Water Management. 97(6): 872-882.

Balakrishnan, G., S. Peyail, K. Ramachandran, A. Theivasigamani, K. A. Savji, M. Chokkaiah and P. Nataraj, 2011. Growth of cultured whiteleg shrimp Litopenaeus Vannamei(Boone 1931) in different stocking density. Advances in Applied Science Research. 2 (3): 107-113.

Boyd, C.E., 1998. Water Quality for Pond Aquaculture. Research and Development Series No. 43. International Center for Aquaculture and Aquatic Environments, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama, 37pp.

Claude, E.B., 2008. Better Management Practices for Marine Shrimp Aquaculture. In: S.T. Craig and A.H. John (Editors). Environmental Best Management Practices for Aquaculture. John Wiley and Sons, Inc. 227 pp.

Đỗ Thị Thu Quỳnh, 2013. Diễn biến NH4-N, NH3, NO3-N, NO2-N và H2S trong nước bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh tuần hoàn kín kết hợp đất ngập nước kiến tạo. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ.

Đinh Hải Hà, 2010. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

Furtado, P.S, B.R. Campos, F.P. Serra, M. Klosterhoff, L.A. Romano and W. Jr. Wasielesky, 2014. Effects of nitrate toxicity in the Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, reared with biofloc technology (BFT). Aquacult Int. 23: 315-327. DOI 10.1007/s 10499-014-9817-z.

Konnerup, D., N.T.D. Trang and H. Brix, 2011. Treatment of fishpond water by recirculating horizontal and vertical flow constructed wetlands in the tropics. Aquaculture. 313: 57–64.

Lâm Thị Mỹ Nhiên, Nguyễn Hồng Khoa, Hans Brix, Ngô Thụy DiễmTrang, 2013. Đánh giá đạm trong hệ thống xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 25a: 44-51.

Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Văn Cát, 2006. Nước nuôi thủy sản - Chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

Lin, Y.F and J.C. Chen, 2001. Acute toxicity of ammonia on Litopenaeus vannamei Boone juveniles at different salinity levels. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 259: 109-119.

Lin, Y.F and J.C. Chen, 2003. Acute toxicity of nitrite on Litopenaeus vannamei (Boone) juveniles at different salinity levels. Aquaculture. 224: 193-201.

Lin, Y.F., S.R. Jing, D.Y. Lee, Y.F. Chang, Y.M. Chen and K.C. Shih, 2005. Performance of a constructed wetland treating intensive shrimp aquaculture wastewater under high hydraulic loading rate. Environmental Pollution, 134: 411-42.

Losordo, T.M., M.P. Masser and J. Rakocy, 1998. Recirculating aquaculture tank production systems: An overview of critical considerations. SRAC Publication No. 451, 6.

Masser, M.P, J. Rakocy and T.M. Losordo, 1999. Recirculating aquaculture tank production systems-management of recirculating systems. SRAC Publication, Vol 452, 12 pp.

Nguyễn Đức Hội, 2000. Quản lý chất lượng trong nuôi trồng thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. Bắc Ninh.

Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. 37b (1): 105-111.

Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Lê Minh Long, Hans Brix và Ngô Thụy Diễm Trang, 2012. Khả năng xử lý nước nuôi thủy sản thâm canh bằng hệ thống đất ngập nước kiến tạo. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. 24a: 198-205.

Reddy, K.R and Patrick, W.H., Jr. 1984. Nitrogen transformations and loss in flooded soils and sediment. CRC Crit. Rev. Environ. Control. 13: 273-309.

Schulz, C., J. Gelbrecht and B. Rennert, 2003. Treatment of rainbow trout farm effluents in constructed wetland with emergent plants and subsurface horizontal water flow. Aquaculture. 217(1-4): 207-221.

Sirianuntapiboon, S., M. Kongchum and W. Jitmaikasem, 2006. Effects of hydraulic retention time and media of constructed wetland for treatment of domestic wastewater. African Journal of Agricultural Research. 1 (2): 027-037.

Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. NXB Nông Nghiệp. Trang 5.

Tăng Minh Khoa, 2001. Nghiên cứu ứng dụng lọc sinh học trong ương nuôi ấu trùng tôm sú (P. monodon). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại Học Cần Thơ.

Tổng cục Thủy sản, 2012. Kết quả sản xuất thủy sản năm 2012. http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke-1/bao-cao-nam-2012-dang-webl.pdf, truy cập ngày 01/10/2013.

Tổng cục Thủy sản, 2013. Tình hình dịch bệnh và kiểm soát dịch bệnh trên tôm nước lợ. http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy-san/tinh-hinh-dich-benh-va-kiem-soat-dich-benh-tren-tom-nuoc-lo/, truy cập ngày 01/10/2013.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Trung tâm khuyến nông. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang, N.T.D. and H. Brix, 2014. Use of planted biofilters in integrated recirculating aquaculture-hydroponics systems in the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture Research. 45 (3): 460-469.