Le Minh Long * , Hans Bix Ngô Thụy Diễm Trang

* Tác giả liên hệ (leminhlong@gmail.com)

Abstract

This investigation aims to determine different kinds of chemicals and drugs used in intensive striped catfish culture in ponds in the Dong Thap province, Vietnam. Information on the current use of chemicals and drugs was collected by interviewing 30 catfish-farmers in the Chau Thanh district, Dong Thap province using prepared questionnaire. In a culture cycle, there were 17 chemicals and probiotics for pond preparation, 19 fish disease prevention and treatment products and 18 nutrient and probiotic products. The obtained results reveal that Enrofloxacine - a prohibited antibiotic - was widely used (70% interviewed farms), and 10 other antibiotics in a restricted list based on the Circular No. 03/2012/BNNPTNT (such as: amoxicilin, trimethoprime, ciprofloxacin, oxytetracycline, florfenicol, and so on) were commonly used in the study area. The origin and dosage of chemicals were not strictly controlled and often applied higher than the instruction based on farmers’ own perception. That might lead to more fish disease and antibiotics resistances. In addition, the study reported that the cost for chemicals and pharmaceuticals in one crop was 3,46% of the total investment and most of the interviewed farmers (96,7%; n=30) had distinct zones to store chemicals, pharmaceuticals and fish feed. The study also indicated that farmers were lack of sufficient knowledge regarding to the use of chemicals, appropriate dose, method of application and indiscriminate use of chemicals.
Keywords: Pangasianodon hypophthamus, application dose, disease prevention and treatment, aquaculture drugs

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong các ao nuôi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Hiện trạng sử dụng thuốc và hoá chất được thu thập thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi cá tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 17 loại hóa chất được sử dụng để xử lý môi trường ao nuôi, 19 sản phẩm thuốc dùng để phòng và trị bệnh cho cá, 18 loại chất bổ sung chất dinh dưỡng và chế phẩm sinh học được sử dụng trong một vụ nuôi. Trong đó có Enrofloxacine là kháng sinh cấm sử dụng được sử dụng phổ biến (70% số hộ khảo sát sử dụng) và 10 loại kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản theo TT 03/2012/BNNPTNT như amoxicilin, trimethoprime, ciprofloxacin, oxytetracycline, florfenicol,... cũng được sử dụng rộng rãi. Nguồn gốc và liều lượng sử dụng thuốc chưa được kiểm soát chặt chẽ và thường được sử dụng liều lượng cao hơn so với hướng dẫn dựa vào kinh nghiệm của cá nhân người nuôi. Điều này có thể dẫn đến phát sinh nhiều bệnh trên cá và khả năng kháng các loại kháng sinh của cá. Ngoài ra, kết quả ghi nhận, chi phí đầu tư cho thuốc và hoá chất sử dụng trong một vụ nuôi chiếm 3,46% tổng chi phí và hầu hết các hộ nuôi được phỏng vấn (96,7%; n=30) có khu vực riêng để chứa thuốc, hóa chất và thức ăn cho cá. Qua kết quả khảo sát cho thấy các hộ nuôi cá tra trong vùng nghiên cứu vẫn còn hạn chế thông tin trong việc sử dụnghóa chất, liều lượng thích hợp, sự cẩn thận trong phương phápvàcách sử dụng cácchất hóa học.
Từ khóa: Cá tra, Pangasianodon hypophthamus, liều lượng sử dụng, phòng và trị bệnh, thuốc thủy sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh Thy và Cẩm Nhung, 2014. Dư lượng thuốc kháng sinh trong thủy sản - Phương pháp phát hiện nhanh. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ. Số 06:2014. ISSN 1859 – 2651.

Boxall, A.B., Fogg, L.A., Blackwell, P.A., Kay, P., Pemberton, E.J., and Croxford, A., 2004. Veterinary medicines in the environment. Rev Environ Contam Toxicol 180:1–91.

Canada-Canada, F., de la Pena, A.M., Espinosa-Mansilla, A., 2009. Analysis of antibiotics in fish samples. Analytical and Bioanalytical Chemistry 395:987–1008

Furushita, M., Maeda, T., Akagi, H., Ohta, M., and Shiba, T., 2005. Analysis of plasmids that can transfer antibiotic resistance genes from fish farm bacteria to clinical bacteria. In Abstracts, Joint Meeting of the 3 Divisions of the International Union of Microbiological Societies 2005. International Congress of Bacteriology and Applied Microbiology, B-1162. 23–28 July 2005, San Fransisco, CA, USA.

He, X., Wang Z., Nie X., Yang Y., Pan D., Leung A.O., 2012. Residues of Fluoroquinolones in Marine Aquaculture Environment of the Pearl River Delta, South China. Environmental Geochemistry and Health 34:323–335

Huys, G., Rhodes, G., McGann, P., Denys, R., Pickup, R., Hiney, M., et al., 2000. Characterization of oxytetracyclineresistant heterotrophic bacteria originating from hospital and freshwater fishfarm environments in England and Ireland. Syst Appl Microbiol 23: 599–606.

Kim, S.R., Nonaka, L., and Suzuki, S., 2004. Occurrence of tetracycline resistance genes tet(M) and tet(S) in bacteria from marine aquaculture sites. FEMS Microbiol Lett 237: 147–156.

Kummerer, K., 2009. Antibiotics in the aquatic environment – A review – Part I, Chemosphere 75: 417-434.

Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropelte và Channa striata) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Long, L.M, Brix H., Huong D.T.T and Trang N.T.D, 2014. Status of chemical and antibiotic use in intensive catfish (Pangasianodon hypophthamus) farms in CanTho city, Vietnam. Journal of Science and Technology 52 (3A) 330-335.

Nguyễn Chính, 2005. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở An Giang và Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Phương Nga, 2004. Phân tích tình hình phân phối và sử dụng thuốc trong nuôi trồng thủy sản tại Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Sørum, H., 2006. Antimicrobial drug resistance in fish pathogens. In: Aarestrup, F.M. (ed). Antimicrobial Resistance in Bacteria of Animal Origin. Washington, DC, USA: American Society for Microbiology Press, pp. 213–238 (Chapter 13).

Thu Hiền, 2014.Tháng 5, sản lượng thủy sản đạt 532 nghìn tấn, tăng 104% so với cùng kỳ. Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản (2014) truy cập từ trang web: http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet-nam/c-che-bien/thang-5-san-luong-thuy-san-111at-532-nghin-tan-tang-104-so-cung-ky/. Ngày truy cập 09/01/2015.

Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám Thống kê 2012. Nhà xuất bản Thống kê.

Tonguthai, K., 2000. The use of chemicals in aquaculture in Thailand. In: J. R. Arthur, C. R. Lavilla-Pitogo, & R. P. Subasinghe (Eds.). Use of Chemicals in Aquaculture in Asia. The Meeting on the Use of Chemicals in Aquaculture in Asia. 20-22 May 1996, Tigbauan, Iloilo, Philippines. Tigbauan, Iloilo, Philippines: Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center, pp. 207-220..

Trương Quốc Phú, Trần Kim Tính, 2012. Thành phần hóa học bùn đáy ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22a 290-299.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, 2014. Báo cáo tình hình thực hiện phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2013 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Truy cập từ trang web: http://apps.dongthap.gov.vn/. Truy cập ngày 09/01/2015.

Won, S., Lee C., Chang H., Kim S., Lee S., Kim D., 2011. Monitoring of 14 sulfonamide antibiotic residues in marine products using HPLC–PDA and LC–MS/MS. Food Control 22:1101–1107.