Lý Ngọc Thanh Xuân * , Ngô Ngọc Hưng , Trần Văn Dũng , Trịnh Quang Khương Lê Văn Dang

* Tác giả liên hệ (lntxuan@agu.edu.vn)

Abstract

The research was done to aim(i) evaluating the effects of three bacteria Burkholderia vietnamiensis(X1), Burkholderia vietnamiensis(X2), Burkholderia vietnamiensis (X3) with nitrogen and phosphorus fertilizer on rice yields (ii) estimating the efficiency of the promising bacteria in improving the yield of rice crops cultivated on acid sulfate soils in the Mekong delta. Field experiments were carried out in two rice crops: summer-autumn (SA) and autumn-winter (AW) seasons in 2015 at three different sites: Long My, Hong Dan and Hon Dat districts, representative for three different acid sulfate soils. Results showed that the rice yield was highest under treatment of X3 in 2015 SA season at Hong Dan and Long My. However, at Hon Dat district, the most efficiency was in the soil treated with X1 bacterium.  In 2015 AW season, the treatment of X3 bacterium in combination with 60 kgN ha-1 gave rice yields higher than the treatment of 90 kgN ha-1. The application of phosphorus fertilizer with X1 and X3 bacteria resulted in the highest yields at Hon Dat and Hon Dan district, respectively.
Keywords: Acid sulfate soil, Burkholderia vietnamiensis, endophytic bacteria, Hon Dat, Hong Dan, Long My

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu (i) đánh giá ảnh hưởng của 3 dòng vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis (X1), Burkholderia vietnamiensis (X2), Burkholderia vietnamiensis (X3) với các liều lượng phân đạm, phân lân lên năng suất của lúa (ii) hiệu quả của vi khuẩn triển vọng lên năng suất lúa trồng trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ Hè Thu và Thu Đông năm 2015 trên 3 địa điểm đại diện cho 3 vùng đất phèn khác nhau ở ĐBSCL như: Long Mỹ, Hồng Dân và Hòn Đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy trong vụ Hè Thu năm 2015 ở Hồng Dân, Long Mỹ chủng vi khuẩn X3 làm tăng năng suất lúa cao nhất trong số 3 dòng vi khuẩn được thử nghiệm. Tuy nhiên, ở Hòn Đất lại cho thấy chủng vi khuẩn X1 cho hiệu quả cao nhất. Trong vụ Thu Đông năm 2015, chủng vi khuẩn X3 được chọn lọc kết hợp bón 60 kg N ha-1 cho năng suất lúa cao hơn so với chỉ bón 90 kg N ha-1 ở Hồng Dân, Long Mỹ và ở Hòn Đất khi chủng vi khuẩn X1 kết hợp bón 60 kg N ha-1 cho năng suất lúa cao hơn so với chỉ bón 90 kg N ha-1. Sự phối hợp bón phân lân với chủng vi khuẩn X1 cho năng suất cao nhất ở Hòn Đất và X3 cho năng suất lúa cao nhất ở Hồng Dân.
Từ khóa: Burkholderia vietnamiensis, đất phèn, Hòn Đất, Hồng Dân, Long Mỹ, vi khuẩn nội sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chu Văn Hách và Phạm Sỹ Tân, 2013. Bón phân cho lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo hội thảo Quốc gia về Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Govindarajan, M., J. Balandreau, S.W. Kwon, H.Y. Weon and C. Lakshminarasimhan, 2008. Effects of the inoculation of Burkholderia vietnamensis and related endophytic diazotrophic bacteria on grain yield of rice. Microbiology Ecology. 55(1):21-37.

Hirzel, J., A. Pedreros, and K. Cordero. 2011a. Effect of nitrogen rates and split nitrogen fertilization on grain yield and its components in flooded rice. Chilean Journal of Agricultural Research 71:437-444.

Jing, Q., B. Bouman, H. van Keulen, H. Hengsdijk, W. Cao, and T. Dai. 2008. Disentangling the effect of environmental factors on yield and nitrogen uptake of irrigated rice in Asia. Agricultural System 98(3):177-188.

Menard, A., C. Monnez, P. Santos, C. Segonds, J. Caballero-Mellado, J.J. Lipuma, G. Chabanon and B. Cournoyer, 2007. Selection of nitrogen-fixing deficient Burkholderia vietnamiensis strains by cystic fibrosis patients: involvement of Nif gene deletions and auxotrophic mutations. Environmental Microbiology, 9: 1176-1185.

Ngô Thanh Phong và Cao Ngọc Điệp, 2013. Xác định mức độ cố định đạm sinh học của Burkholderia sp.KG1 và Pseudomonas sp.BT1 trên cây lúa cao sản OM2517 trồng ngoài đồng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 76-81.

Nguyễn Mỹ Hoa, 2005. Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Nguyễn Ngọc Dũng, Hồ Thị Kim Anh và Vũ Thanh, 2000. Vi khuẩn cố định nitơ vi hiếu khí khu trú trong rễ lúa ở một số địa điểm thuộc đồng bằng sông Hồng. Hội nghị Sinh học Quốc gia, Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. NXB Đại học Cần Thơ. 143-145.

Phạm Sỹ Tân. 2008. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phân bón cho lúa ở ĐBSCL. Báo cáo tại hội nghị phân bón Bộ NN & PTNT tổ chức tại Tp.HCM, 18/7/2008.

Van Tran Van, O. Berge, S. Ngô Kê, J. Balandreau and T. Heulin, 2000. Repeated benificial effects of rice inoculation with a train of Burkholderia vietnamiensis on early and late yield components in low fertility sulphate acid soil of Vietnam. Plant and Soil. 218: 273-284.