Vương Quốc Duy *

* Tác giả liên hệ (vqduy@ctu.edu.vn)

Abstract

This paper is aimed to investigate the impact of part-time job on the student’s academic results in Can Tho university. Data was gathered from direct interviews of 400 students from faculties of Can Tho university. Beside the descriptive statistics, the Probit model and propensity score matching were used to define the determinants of access to part-time job and its impact on study results of the students. The findings showed that decision to get part-time job is affected by six factors such as the year studied, income of student, expenditure, free time, experience and the study results. The propensity score matching found that the study results of part-timers are likely lower than those of their counterparts.
Keywords: Academic results, part-time job, Probit, PSM, students

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ. Dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập bằng bảng câu hỏi gửi trực tiếp đến 400 sinh viên ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ. Bên cạnh công cụ thống kê mô tả, bài viết sử dụng mô hình Probit và mô hình phân tích điểm số xu hướng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm và đánh giá ảnh hưởng của việc đi làm thêm lên kết quả học tập của sinh viên trong Trường. Kết quả nghiên cứu mô hình Probit cho thấy quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ phụ thuộc vào 6 yếu tố: năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập. Mô hình phân tích điểm số xu hướng chỉ ra rằng kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm có sự khác biệt thấp hơn so với sinh viên không đi làm thêm.
Từ khóa: Sinh viên, làm thêm, kết quả học tập, Probit, Propensity Score Matching

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bratti, M. and Staffolani, S. (2002), Student Time Allocation and Educational Production Functions, Conference paper at the XIV annual EALE conference.

Caliendo, M., Kopeinig, S., 2005. Some practical Guidance for the Implementation Propensity Score Matching, Discussion paper No.1588 of Forschungsinstitut zur Zukunft der Arbeit Institute for the Study of Labor, Bon Germany, May 2005.

Chan, L., Jegadeesh, N., Lakonishok, J., 1997. Momentum strategies. Journal of Finance 51, 1681-1713.

Cochran, W. G., Rubin, D. B., 1973. Controlling Bias in Observational Studies: A Review, The Indian Journal of Statistic. 35, 417-446.

Dalton, J.H., Elias, M.J and Wandersman, A. (2001) Community Psychology: Linking Individuals and Communities. Belmont, California: Wadsworth.

Dehejia, R., Wahba, S., 1999. Causal Effects in Non-experimental Studies: Reevaluating the Evaluation of Training Programs, Journal of the American Statistical Association. 98, 1053-1062.

Genre V., R. Gomez-Salvador, N. Leiner-Killinger and G. Mourre (2003) “Non-wage components in collective bargaining” in Wage formation in Europe. G. Fagan, J. Morgan, F. Mongelli editors. Edward Elgar.

Heckman, J. J., Ichimura, H., Smith, J., Todd, P., 1997. Characterization of Selection Bias Using Experimental Data, Econometrica. 66, 1017-1098.

Jaumotte, F. (2003), "Female labour force participation: past trends and main determinants in OECD countries", Economics Department Working Paper, no.376, OECD, Paris.

Moser, S. C., 2005. Impact assessment and policy response to sea level rise in three US states: An exploration of human dimention uncertainties, Global Environmental Change. 15.

Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên và Hoàng Minh Trí (2013), Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): 31-40.

Nguyễn Thị Như Ý, 2012. Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

Rosenbaum, P. R., Rubin, D. B., 1983. The Central Role of the Propensity Score in Observational Studies for Causal Effects, Biometrica. 70, 41-50.

Smith, J. A., Todd, P. E., 2005. Does matching overcome LaLonde's critique of nonexperimental estimators?, J. Econom. 125, 305-353.

Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước. Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số Q1-2010.