Hồ Văn Thiệt * , Lê Đình Tấn Tài Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (hovanthiet2005@yahoo.com)

Abstract

In recent years, mangosteen?s area and productivity have decreased. The main difficulty for mangosteen growers is that the soil is degraded, which makes yields of mangosteen decrease. Especially, sap leaking of mangosteen makes the fruit quality decrease. Results of survey done at Cho Lach district, Ben Tre province showed that most of mangosteen gardens were old of 20-40 year-age (approximated 40%), while the younger orchards (less than 20 year-old) contributed only 9%. Most of the orchards in Cho Lach District were from 20 to 60 year-old (about 60%), with some reached 60-70 year-old. Though the farming techniques applied with low amounts of organic fertilizers or even without application, soil bulk density has been still low and the soils have not been compacted yet.  However, the soil structure stability was relatively low. In addition, soil pH was very low since farmers rarely applied lime for improvement of the soil pH. Therefore, it is suggested to mangosteen growers owning gardens over 20 years that they should apply balanced amounts of N, P and K in combination with organic fertilizers of 20 kg per plant to improve soil quality and, therefore, enhance fruit yield and quality.
Keywords: Sap leaking, Cho Lach, mangosteen

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, diện tích và năng suất của măng cụt giảm xuống, bởi vì trở ngại lớn nhất của người trồng măng cụt là đất bị suy thoái làm giảm năng suất và nhất là hiện tượng chảy nhựa trong trái đã làm giảm chất lượng măng cụt. Theo kết quả khảo sát các vườn trồng tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, hầu hết các vườn măng cụt có tuổi từ 20 đến 40 năm chiếm khoảng 40%, trong khi các vườn có độ tuổi trẻ hơn (dưới 20 năm) chiếm khoảng 9%. Hầu hết các vườn cây ăn trái ở huyện Chợ Lách đã ở độ tuổi từ 20 đến 60 năm chiếm khoảng 60%, có những vườn đạt từ 60 đến 70 năm tuổi. Mặc dù, kỹ thuật canh tác sử dụng ít phân hữu cơ hoặc bón với số lượng rất thấp, đất chưa đến nén dẽ và dung trọng đất vẫn còn thấp. Tuy nhiên, độ bền cấu trúc đất tương đối thấp. Bên cạnh đó, pH của đất rất thấp do nông dân ít sử dụng vôi để cải thiện. Vì vậy, nó được khuyến khích để những người nông dân trồng măng cụt với tuổi liếp hơn 20 năm cần phải sử dụng N, P, K cân đối kết hợp với phân bón hữu cơ 32 kg.cây-1 giúp cải thiện chất lượng đất, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng trái.
Từ khóa: Chảy nhựa, Chợ Lách, măng cụt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chirinda, N.1, Olesen, J.E. and Porter, J.R., (2008), Effects of organic matter input on soil microbial properties and crop yields in conventional and organic cropping systems, 16th IFOAM Organic World Congress, Modena, Italy, June 16-20, 2008.

Ekwue, E.I., (1992), Effect of organic and fertilizer treatments on soil physical properties and erodibility, Soil Tillages Res.22, pages 199-209.

Kanchanapom, K. and Kanchanapom, M., (1998), Mangosteen, In: P. E. Shaw, Jr., H. T. Chan and S. Nagi (eds.), Tropical and Subtropical Fruits, AgScience Inc., USA: 191-216.

Nguyễn Minh Hoàng. 2008. Điều tra, khảo sát và nhận diện trái măng cụt bị xì mũ ở Bến Tre và Hậu Giang. Luận văn thạc sĩ trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Osman M.B, and A.R. Milan (2006), Mangosteen (Garcinia mangostana L.). Southamton Centre for Underutilised Crops. 136 pages.

Schlecht-Pietsch, S., Wagner, U., Anderson, T. H., (1994), Changes in composition of soil polysaccharisdes and aggregate stability after carbon amendments to different texture soil, Apply, Soil Ecology, 1, page 91, St.Louis, MO.

Sdoodee S. and R. Chiarawipa (2005), Regulating irrigation during preharvest to avoid the incidence of translucent flesh disorder and gamboge disorder of mangosteen fruits. Songklanakarin J. Sci. Technol. 27 (5): 957-965.

Tisdall, J.M., Oades, J.M., (1982), Organic matter and water-stable aggregates in soil. Journal of soil science.

Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng (2000). Kỹ thuật trồng măng cụt. NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 64 trang.

Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt và Dương Minh (2010), Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu hóa, lý và sinh học đất vườn cây ăn trái ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Vũ Công Hậu (1987), Cây ăn trái miền Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Trang 143-151.