Võ Văn Tuấn * Lê Cảnh Dũng

* Tác giả liên hệ (vvtuan@ctu.edu.vn)

Abstract

The objectives of this study were to identify major factors affecting livelihood outcomes of rural households in the Mekong Delta. The Sustainable Livelihood Approach of the Department for International Development of the United Kingdom was employed for this study. A set of 409 farm households who have produced rice-upland crops, rice, fruits, brackish shrimp, upland crops, rice-aquaculture and sugarcane in 9 provinces in the Mekong Delta, including An Giang, Dong Thap, Kien Giang, Can Tho, Vinh Long, Hau Giang, Tien Giang, Ben Tre and Bac Lieu, was interviewed in 2013. Observed data in terms of livelihood assets and livelihood outcomes were standardised at the [0,1] scale. The value of livelihood outcome is ranging from 0 to 1; therefore, the Tobit Regression was used to identify major factors influencing livelihood outcomes. Research results indicate that livelihood assets of households specialising brackish water shrimp, fruits and rice was significantly lower than those of households cultivating upland crops and integrated farming (rice-aquaculture and rice-upland crops). Households growing brackish water shrimp confronted with problems in natural and social assets while household cultivating rice and sugarcane faced with decline in financial capital due to low market price of these products. Livelihood outcomes were positively shaped by financial, social and physical assets. Labour quality also forced households to achieve livelihood outcomes; however, decline in market prices of agricultural products constrained rice and upland crop producers to satisfy their livelihood outcomes.
Keywords: Effects, factors, farm households, livelihood capital

Tóm tắt

Nghiên cứu này tìm ra các yếu tố ảnh hưởng kết quả sinh kế nông hộ dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh. 409 hộ canh tác lúa-màu, lúa, cây ăn trái, tôm, hoa màu, lúa-thủy sản và mía ở 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu được khảo sát năm 2013. Số liệu quan sát về tài sản và kết quả sinh kế được chuẩn hóa theo thang đo [0,1]. Do giá trị kết quả sinh kế biến động từ 0 đến 1 nên mô hình hồi qui Tobit được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng kết quả sinh kế. Nghiên cứu cho thấy tài sản sinh kế hộ chuyên canh thấp hơn hộ canh tác kết hợp (lúa-thủy sản, lúa-màu). Nông hộ chuyên canh tôm ở vùng ven biển gặp khó khăn về ô nhiễm nước và dịch bệnh trên tôm (vốn tự nhiên) và các vấn đề xã hội trong khi đó nông dân sản xuất lúa và mía đối mặt với sự suy giảm vốn tài chính do giá nông sản thấp. Kết quả sinh kế hộ có sự ảnh hưởng tích cực của các nguồn vốn tài chính, xã hội và vật chất. Chất lượng lao động cũng thúc đẩy hộ đạt kết quả sinh kế tốt; tuy nhiên, giảm giá nông sản đã làm cho hộ trồng lúa và hoa màu chưa đạt được kết quả sinh kế kỳ vọng.
Từ khóa: Nông hộ, tài sản sinh kế, kết quả sinh kế, ĐBSCL

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adger, W,N, (1999). Social Vulnerability to Climate Change and Extremes in Coastal Vietnam. World Development, 27(2): 249-269.

Birkmann, J., Garschagen, M., Fernando, N., Vo Van Tuan, Oliver-Smith, A. and Hettige, S. (2013). Dynamics of Vulnerability - Relocation in the context of natural hazards and disasters Relocation. In: Birkmann, J. (ed), Measuring Vulnerability to Natural Hazards, Towards Disaster Resilient Societies. 2nd Edition, UNU-Press.

Birkmann, J., Garschgen, M., Vo Van Tuan, Nguyen Thanh Binh (2012). Vulnerability, Coping and Adaptation to Water-Related Hazards in the Mekong Delta. In: Renaud, F. & Kunzer, C. (eds.) The Mekong Delta System - Interdisciplinary Analyses of a River Delta. Springer.

Carew-Reid, J. (2007). Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam. Climate Change Discussion Paper 1, Brisbane, Australia: International Centre for Environmental Management.

Carswell, G. (2007). Agricultural intensification and rural sustainable livelihoods: a ‘think piece’. IDS Working Paper 64.

Chamber, R. & Conway, G. (1992). Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century. IDS Discussion Paper 296.

Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler, D. & Yan, J. (2007). The Impact of Sea Level Rise on trhe Developing Countries: A Comparative Analysis. World Bank Policy Research Working Paper 4136.

DFID. (1999). Sustainable Livelihood Guidance Sheet. DFID.

Ellis, F. (2000). Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries. Oxford University Press, New York.

Greancen, C. & Palettu, A. (2007). Electricity Sector Planning and Hydropower. In: L. Lebel, D., J., Daniel, R. and Koma, Y. S. (ed,) Democratizing Water Governance in the Mekong Region. Chiang Mai: USER Mekong Press.

Le Canh Dung, Vo Van Tuan, Lam Huon, Truong Hong Vo Tuan Kiet, Nguyen Cong Toan, Pham Thi Nguyen, Nguyen Nhi Gia Vinh (2013). Research on farmers and agricultural villages’ trends and agricultural mechanisation in the Mekong Delta. Working Report of the Yanmar Project.

Le Canh Dung, Vo Van Tuan, Vo Van Ha and Dang Kieu Nhan (2012). Analysis of farming systems and socio-economic settings in rice farming households in the Mekong Delta. A working report of the Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems (CLUES).

McDowell, C. and de Haan, A. (1997). Migration and sustainable live lihoods: a critical review of the literature. IDS Working Paper 65.

MONRE (2011). Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends and Differentials. Vietnam Population and Housing Census 2009.

Nguyen Van Kien (2010). Social capital, livelihood diversification and household resilience to annual flood events in the Vietnamese Mekong River Delta. EEPSEA,

Paavola, J. (2008). Livelihoods, vulnerabiliy and adaptation to climate change in Morogoro, Tanzania. Environmental Science and Policy, 11(7): 642-654.

Sujithkumar, P. S. (2007). Livelihood diversification: A case study in rural tamil nadu. The Indian Journal of Labour Economics 50.

TCTK (Tổng cụ Thống kê) (2013). Niên giám thông kê 2013. NXB Thống kê.

TCTK (Tổng cụ Thống kê) (2014). Niên giám thông kê 2014. TCTK. Tiếp cận ngày tại địa chỉ website http://www.gso.gov.vn. ngày 18.01.2015.

Vo Van Tuan (2014). Vulnerability assessment of different socio-economic groups to floods in the rural Mekong Delta of Vietnam. PhD Thesis. The University of Bonn.

Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân (2014). Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Đại học Cần Thơ (31d).

Wassmann, R., Hien, N. X., Hoanh, C. T. & Tuong, T. P. (2004). Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production. Climate Change 66: 89-107.