Lý Văn Khánh * , Châu Tài Tảo , Trần Ngọc Hải Võ Nam Sơn

* Tác giả liên hệ (lvkhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Effects of alkalinity on metamorphic and survival rate of mud crab larvae (Scylla paramamosain) were carried out to improve the production and survival rate of mud crab rearing. The experiment in larval rearing period, from Zoae-1 stage to Crab-1 stage, was conducted with different alkalinity treatments as following 80, 100, 120, 140 and 160 mg CaCO3/L and stocking density was 200 larvae/L. The results shown that the metamorphic rate and total length of Zoae-5 stage in the treatment 80 mg CaCO3/L were the highest with 57.8% and 3.74 mm, respectively. The length of crab-1 was highest (3.52 mm) in treatment 80 mg CaCO3/L. The survival rate of all treatments in Zoae-5 stage was relatively high, and highest in 80 mg CaCO3/L (76.7%). The survival rates of larvae at Megalop and Crab-1 stage were not significant difference (P>0.05). During mud crab rearing, stage from Zoae-1 to Zoae-5 should be nursed in the alkalinity from 80-120 mg CaCO3/L, especially in the 80 mg CaCO3/L results in the best survival rate.
Keywords: Scylla paramamosain, mud crab, alkalinity, metamorphic

Tóm tắt

Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain) được thực hiện nhằm góp phần nâng cao năng suất và tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cua biển. Thí nghiệm ương ấu trùng cua biển từ Zoea-1 đến Cua-1 được thực hiện với các nghiệm thức độ kiềm khác nhau: 80, 100, 120, 140 và 160 mg CaCO3/L với mật độ ương ấu trùng là 200 con/L. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giai đoạn Zoae-5 ở độ kiềm 80 mg CaCO3/L có tỷ lệ biến thái cao nhất (57,8%) và chiều dài lớn nhất (3,74 mm). Chiều dài ấu trùng cua ở giai đoạn Cua-1 lớn nhất ở độ kiềm 80 mg CaCO3/L (3,53 mm/con). Tỷ lệ sống đến Zoae-5 của các nghiệm thức đạt khá cao, cao nhất là ở nghiệm thức 80 mg CaCO3/L (76,7%), đến Megalop và Cua-1 thì tỷ lệ sống các nghiệm thức tương đương nhau. Có thể ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn Zoae-1 đến Zoae-5 ở độ kiềm 80-120 mg CaCO3/L, nhưng tốt nhất ở độ kiềm 80 mg CaCO3/L.
Từ khóa: Scylla paramamosain, cua biển, độ kiềm, biến thái

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, 1998. Pond water aeration systems Aquaculture Engineering 18, 9-40.

Churchill, G.J., 2003. An investigation into the captive spawning, egg characteristics and egg quality of the mud crab (Scylla serrata) in South Africa. MSc thesis. Department of Ichthyology and Fisheries

Hoàng Đức Đạt, 2004. Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Cơ Thạch và Trương Quốc Thái, 2004. Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sự phát triển của giai đoạn phôi và ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp.HCM-2004, 215-220.

Nguyễn Cơ Thạch, 2001. Báo cáo nghiệm thu khoa học đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo của cua biển loài Scylla serrata và bước đầu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo cua biển”. 145 trang.

Nguyễn Trường Sinh, 2009. Ương nuôi ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) hai giai đoạn (Zoea-1 đến Zoea-5 và Zoea-5 đến cua-1) với mật độ khác nhau. Luận văn cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản.

Phạm Văn Quyết, 2008. Đặc điểm sinh sản cua biển Scylla paramamosain (Estampador, 1949) tự nhiên và nuôi trong ao. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ, 69 trang.

Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự pháttriển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hìnhnước xanh. Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ năm 2004: 187-192.

Truong Trong Nghia, 2004. Optimisation of mud crab (Scylla paramamosain) larviculture in Vietnam. Ph. D. thesis, Faculty of Agriculture and Applied Biology Science, University of Ghent, Belgium, 192 pp.