Phan Thị Bích Trâm * , Lê Minh Hoàng Dương Thị Phượng Liên

* Tác giả liên hệ (ptbtram@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to evaluate the effects of drying condition and extraction solvent on the antioxidant activity of corn silk. The results showed that corn silk samples dried under sun had higher antioxidant capacity than one dried at 50 oC. The corn silk extracted by ethanol/water solvent (50%,v/v) gave the best effectiveness. The highest total polyphenol and flavonoid contents of corn silk dried at normal temperature were 9.54 mg GAE/ g and 3.18 mg QE/g, respectively. The IC50 value was used to evaluate free radical scavenging ability by DPPH assay. The sample of corn silk extract was dried under sun and the sample extracted by ethanol/water (50%,v/v) solvent had IC50 value equivalently to one extracted by water solvent (0.81 mg/ml). The IC50 value of these extracts was also lower than extracts using methanol/water (80%,v/v) solvent. The results of study can be used as a basis for further research in other antioxidant activities of corn silk with the purpose of comparision with other rich antioxidant materials in nature.
Keywords: Total polyphenol content, total flavonoid content, radical scavenging activity, corn silk

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của râu bắp trong các điều kiện sấy và hệ dung môi chiết tách khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng chống oxy hóa của mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên cao hơn mẫu râu bắp sấy khô ở 50oC. Râu bắp được chiết bởi dung môi ethanol-nước (50%,v/v) đạt hiệu quả cao nhất. Hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) cao nhất trên dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên tương ứng đạt 9,54 mg GAE/ g và 3,18 mg QE/g. Về khả năng loại gốc tự do IC50 bằng thử nghiệm DPPH, cũng trên dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên, giá trị IC50 với dung môi chiết ethanol-nước đạt tương đương với dung môi nước (khoảng 0,81 mg/mL) và thấp hơn trên hệ dung môi methanol-nước (80%,v/v). Kết quả đề tài làm cơ sở các nghiên cứu tiếp theo về các hoạt chất chống oxy hóa khác có trong râu bắp, đồng thời so sánh với các nguồn nguyên liệu chứa các hoạt chất chống oxy hóa khác trong thiên nhiên.
Từ khóa: Polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, gốc tự do, râu bắp

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (2000), Official Methods of Analysis, Vol.II, Washington, DC, USA.

Brand-Williams W., Cuvelier M.E, Berset,C., (1995), Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity. Food Science and Technology, 28: 25-30.

Ebrahimzadeh, M. A.,Pourmorad, F., Hafezi, S., (2008). Antioxidant Activities of Iranian Corn Silk. Turk J Biol, 32: 43-49.

Eman A., (2011). Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of Egyptian Maydis stigma (Zea mays hairs) rich in some bioactive constituents. Journal of American Science, 7(4): 726-729.

Haroon.K, Farid.K, Barkat A.K, Abdul.W, Syed.U.J, Muhammad.M, Naseem.U, Naheed.H and Arshad.F. (2012). Oxidation of glutathione (GSH) in blood plasma due to oxidative stressors: A case study of silver. African Journal of Pharmacy and Pharmacology Vol. 6(21), 1502-1507.

Maksimovic´, Z., Malencˇic´, D., & Kovacˇevic´, N. (2005). Polyphenol contents and antioxidant activity of Maydis stigma extracts. Bioresource Technology, 96, 873–877.

Miliauskas, G., Venskutonis, P. R., & van Beek, T. A. (2004). Screening of radical scavenging activity of some medicinal and aromatic plant extracts. Food Chemistry, 85, 231–237.

Nurhanan, A. R., Wan Rosli, W. I. and Mohsin, S. S. J., (2012). Total Polyphenol Content and Free Radical Scavenging Activity of Cornsilk (Zea mays hairs). Sains Malaysiana, 41: 1217–1221.

Rao. A, Sareddy G Reddy, Phanithi P Babu, Attipalli R Reddy, (2010). The antioxidant and antiproliferative activities of methanolic extracts from Njavara rice bran, BMC Complementary and Alternative Medicine 10, 2-9.

Sharma S., Hullatti K.K, Sachin K. and Tiwari K.R. Brijesh (2012), Comparative antioxidant activity of Cuscuta reflexaand Cassytha filiformis, Journal of Pharmacy Research,5(1),441-443.

Shi, H., Noguchi N., Niki E., 2001. Introducing natural antioxidants, Antioxidants in food, Practical Applications, 147-158.

Velazquez, D. V. O., Xavier, H. S., Batista, J. E. M. and de Castro-Chaves, C., (2005). Zea mays L. extracts modify glomerular function and potassium urinary excretion in conscious rats. Phytomedicine, 12(5): 363–369.

Yu J., Ahmedna M., and Goktepe I. (2005). Effects of processing methods and extraction solvents on concentration and antioxidant activity of peanut skin phenolics. Food Chemistry, 90, 199–206.